• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Bồi thường thiệt hại

Bồi thường thiệt hại

Kỹ năng của Luật sư tham gia giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

03/11/2021 03/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Kỹ năng của Luật sư tham gia giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

Theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS), vấn đề bồi thường thiệt hại là một trong những vấn đề dân sự phải được giải quyết đồng thời cùng với việc giải quyết vụ án hình sự. Trong quá trình tham gia giải quyết vụ án hình sự, bên cạnh những kỹ năng, kinh nghiệm về lĩnh vực hình sự luật sư còn phải có kiến thức pháp luật, hiểu biết liên quan đến việc giải quyết trách nhiệm dân sự, bồi thường thiệt hại. Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số kỹ năng của luật sư khi tham gia giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại

24/10/2021 25/10/2021 CTV. Đặng Thùy Trang Leave a Comment

Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại

Hợp đồng thương mại được ký kết nhằm mục đích ghi nhận sự thoả thuận của các bên trong giao dịch thương mại. Tuy nhiên, thực tế thực hiện hợp đồng luôn tiềm ẩn sự vi phạm hợp đồng đến từ phía các bên trong giao dịch. Hành vi vi phạm này có thể xuất phát từ chính những kẽ hở của các thoả thuận trong hợp đồng nhưng cũng có thể xuất phát từ việc cố tình vi phạm các thoả thuận đã ký giữa các bên. Để đảm bảo cho một môi trường kinh doanh lành mạnh, hướng các bên đến việc tuân thủ các quy định của pháp luật, các nhà làm luật Việt Nam đã quy định các chế tài mà bên vi phạm có nguy cơ phải gánh chịu khi vi phạm hợp đồng. Bồi thường thiệt hại là một trong các chế tài được xây dựng với mục đích bảo vệ lợi ích của bên bị vi phạm, nhằm bù đắp thiệt hại vật chất, góp phần khắc phục hậu quả do hành vi vi phạm gây nên. Bài viết phân tích các căn cứ, nguyên tắc và cách xác định thiệt hại mà bên vi phạm phải bồi thường do vi phạm hợp đồng trong hoạt động thương mại theo quy định của Bộ luật dân sự (BLDS) năm 2015 và Luật thương mại (LTM) năm 2005.

Bồi thường thiệt hại do ô tô tự lái gây ra trong pháp luật Đức và Nhật Bản

21/04/2021 21/04/2021 TS. Nguyễn Thị Phương Châm Leave a Comment

Bồi thường thiệt hại do ô tô tự lái gây ra trong pháp luật Đức và Nhật Bản

Chuyên mục: Dân sự/ Luật Dân sự Việt Nam 
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại/ Nhật Bản/ Pháp luật Đức

Bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây ra tại Việt Nam

20/04/2021 20/04/2021 TS. Trần Anh Tú & ThS. Trịnh Văn Hưng Leave a Comment

Bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây ra tại Việt Nam

Chuyên mục: Cạnh tranh 
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại/ Vi phạm pháp luật

Một số bất cập trong quy định của pháp luật về loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng thương mại

23/12/2020 17/04/2021 PGS.TS. Trần Thị Huệ Leave a Comment

Một số bất cập trong quy định của pháp luật về loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng thương mại

Chuyên mục: Thương mại/ Luật Thương mại Việt Nam 
Từ khóa: Loại trừ trách nhiệm bồi thường/ Bồi thường thiệt hại/ Hợp đồng thương mại

Một số vấn đề pháp lý về bồi thường thiệt hại danh tiếng kinh doanh theo Công ước viên 1980

21/12/2020 27/03/2021 ThS. Bùi Thị Quỳnh Trang

Một số vấn đề pháp lý về bồi thường thiệt hại danh tiếng kinh doanh theo Công ước viên 1980

Chuyên mục: Quốc tế/ Thương mại/ Thương mại quốc tế 
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại/ Danh tiếng kinh doanh/ Công ước Vienna 1980

Bình luận bản án: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người khác gây ra

19/05/2020 06/04/2021 PGS.TS. Đỗ Văn Đại & ThS. Nguyễn Trương Tín Leave a Comment

Bình luận bản án: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người khác gây ra

Chuyên mục: Dân sự/ Luật Dân sự Việt Nam 
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại

Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại đối với nhãn hiệu hàng hóa Liên minh Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

17/05/2020 23/05/2021 ThS. Lê Trần Thu Nga

Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại đối với nhãn hiệu hàng hóa Liên minh Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bài viết phân tích các vấn đề tư pháp quốc tế của Liên minh châu Âu đối với nhãn hiệu hàng hóa Cộng đồng. Quyền này được bảo hộ trên toàn bộ Cộng đồng chung châu Âu. Tuy nhiên, nhiều khía cạnh được điều chỉnh bởi luật quốc gia. Hiện nay, các vấn đề nguyên tắc được điều chỉnh bởi Nghị định số 846/2007 của Hội đồng châu Âu ngày 11 tháng 7 năm 2007 về luật áp dụng đối với các nghĩa vụ ngoài hợp đồng (“Nghị định Rome II”). Trên thực tế, bởi vì tính thống nhất, nguyên tắc lãnh thổ không đủ để xác định luật áp dụng cho những lĩnh vực này. Vì vậy, trong bài viết này, bên cạnh trình bày các quy định hiện hành của Liên minh châu Âu, tác giả cũng bình luận và trình bày quan điểm riêng và/hoặc kiến nghị nhằm chỉnh sửa Nghị định Rome II. Cuối bài viết, tác giả tóm tắt sơ lược quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này và đưa ra một số kiến nghị cho pháp luật Việt Nam.

Chuyên mục: Quốc tế/ Sở hữu trí tuệ 
Từ khóa: Áp dụng pháp luật/ Bồi thường thiệt hại/ Nhãn hiệu/ Châu Âu

Trách nhiệm bồi thường đối với hành vi truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài và các phương pháp định giá tài sản để bồi thường trong pháp luật đầu tư quốc tế

17/05/2020 23/05/2021 TS. Trần Việt Dũng

Trách nhiệm bồi thường đối với hành vi truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài và các phương pháp định giá tài sản để bồi thường trong pháp luật đầu tư quốc tế

Trong thực tiễn kinh doanh quốc tế ‘truất hữu’ (expropriation) được hiểu là việc nhà nước tước quyền quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trên danh nghĩa thực thi chủ quyền kinh tế quốc gia. Luật đầu tư quốc tế cho phép truất hữu trong giới hạn là các công ty bị truất hữu phải được bồi thường. Làm sao để xác định và thực hiện trách nhiệm bồi thường hiện còn là vấn đề tranh cãi, tuy nhiên các biện pháp không thích hợp hoặc bất hợp pháp của quốc gia có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với việc thu hút đầu tư nước ngoài. Hiểu rõ về các vấn đề của truất hữu, các nguyên tắc về tiêu chuẩn bồi thường liên quan trong luật đầu tư quốc tế có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện nay. Bài viết này sẽ phân tích các vấn đề nêu trên.

Chuyên mục: Đầu tư/ Quốc tế/ Đầu tư quốc tế  
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại/ Truất hữu/ Nhà đầu tư/ Định giá tài sản

Bồi thường thiệt hại trong vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

17/05/2020 23/05/2021 PGS.TS. Đỗ Văn Đại & ThS. Nguyễn Trương Tín Leave a Comment

Bồi thường thiệt hại trong vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

BLDS có quy định về bồi thường thiệt hại trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng nhưng không cho biết cách thức xác định vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng cũng như mức thiệt hại được bồi thường. Bài viết làm rõ cách thức xác định và mức thiệt hại được bồi thường trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.

Chuyên mục: Dân sự/ Luật Dân sự Việt Nam 
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại/ Phòng vệ chính đáng/ Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

  • Go to page 1
  • Go to page 2
  • Go to page 3
  • »

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng