Cách mạng 4.0 ngày càng làm môi trường kinh doanh biến đổi, không chỉ đem lại thuận lợi, cơ hội trong kinh doanh mà còn là những khó khăn, thách thức trong việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Bài viết nghiên cứu về sự tác động của môi trường công nghệ trong bối cảnh nền kinh tế số và ảnh hưởng của thương mại điện tử đến hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ, để từ đó, đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ tại Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế và cách mạng 4.0.
Sở hữu trí tuệ
Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, trong đó có lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp đã và đang trở thành yêu cầu cấp bách đối với mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, khi quôć tế đang có xu hướng bảo hộ mậu dịch ở nhiều nước và khu vực, thậm chí ngay tại những quốc gia có truyền thống ủng hộ tự do hóa thương mại. Hiện nay, nước ta đang là thành viên của 14 Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có hai Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (Hiệp định CPTPP và Hiệp định EVFTA), trong hai Hiệp định này vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ luôn là nội dung được các bên rất quan tâm, đặc biệt đối với lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ tập trung làm rõ thực trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ở nước ta hiện nay và kiến nghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác này.
Hoàn thiện pháp luật sở hữu trí tuệ liên quan đến hành vi sao chép và trích dẫn tác phẩm tại các cơ sở giáo dục đại học hiện nay
Tại các cơ sở giáo dục đại học, các hoạt động như biên soạn và xuất bản giáo trình; quản lý và khai thác các nguồn tài liệu như sách chuyên khảo, tạp chí, luận văn, luận án… của giảng viên và học viên trong trường cũng như hoạt động phục vụ bạn đọc của thư viện, số hóa các tài liệu, thực hiện liên kết “thư viện mở” với các trường đại học khác, hoạt động chống lại nạn sao chép và sử dụng tài liệu không trích dẫn nguồn tham khảo… luôn cần có sự điều chỉnh của pháp luật bảo vệ bản quyền tác phẩm. Trong phạm vi bài viết này, tác giả tập trung vào phân tích các hành vi sao chép và trích dẫn tác phẩm tại các cơ sở giáo dục đại học và đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật.
Một số ý kiến nhằm đẩy mạnh bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam trong thời gian tới
Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Bảo hộ chương trình máy tính theo pháp luật Việt Nam: Thực tiễn và thách thức
Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Tác động của các quy định về sở hữu trí tuệ trong Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đối với việc hoàn thiện Pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Xung đột giữa quyền tác giả và quyền tự do ngôn luận
Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Chiến lược trì hoãn chi phí và tối đa hóa giá trị sáng chế theo Hiệp ước hợp tác về sáng chế (PCT) – Lợi ích nộp đơn đăng ký sáng chế quốc tế cho các doanh nghiệp Việt Nam
Chuyên mục: Doanh nghiệp/ Sở hữu trí tuệ
Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian theo quy định của pháp luật Việt Nam
Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
[PDF] Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam – Ebook
Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ