• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » TS. Trần Việt Dũng

TS. Trần Việt Dũng

Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài tại khu vực biên giới

14/12/2020 08/04/2021 TS. Trần Việt Dũng Leave a Comment

Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung các quy định pháp luật về đăng ký hộ tịch có yếu tố nước ngoài tại khu vực biên giới

Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam 
Từ khóa: Biên giới/ Hộ tịch/ Yếu tố nước ngoài

Phân tích quy chế Amicus Curiae trong giải quyết tranh chấp WTO

20/05/2020 27/03/2021 TS. Trần Việt Dũng

Phân tích quy chế Amicus Curiae trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

Chuyên mục: Quốc tế/ Thương mại/ Thương mại quốc tế 
Từ khóa: Quy chế Amicus Curiae/ Giải quyết tranh chấp/ Tổ chức thương mại thế giới – WTO

Vấn đề bảo vệ môi trường và Hiệp định TBT trong khuôn khổ WTO qua vụ tranh chấp Hoa Kỳ – cá ngừ II

20/05/2020 28/03/2021 TS. Trần Việt Dũng

Vấn đề bảo vệ môi trường và Hiệp định TBT trong khuôn khổ WTO qua vụ tranh chấp Hoa Kỳ - cá ngừ II

Chuyên mục: Môi trường/ Quốc tế/ Thương mại/ Thương mại quốc tế 
Từ khóa: Bảo vệ môi trường/ Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại – TBT/ Pháp luật Hoa Kỳ/ Tổ chức thương mại thế giới – WTO

Áp dụng mô hình phiên tòa giả định trong giảng dạy kiến thức và kỹ năng pháp lý cho sinh viên luật

18/05/2020 23/05/2021 TS. Trần Việt Dũng Leave a Comment

Áp dụng mô hình phiên tòa giả định trong giảng dạy kiến thức và kỹ năng pháp lý cho sinh viên luật

Đào tạo luật thông qua phiên tòa giả định (mooting) là một phương pháp tiếp cận mới trong giảng dạy luật giúp sinh viên phát triển các kỹ năng pháp lý cần thiết của nghề luật (như tra cứu luật, phân tích, viết, biện hộ…). Nhiều trường luật trên thế giới đã đưa mooting thành một môn học bắt buộc hoặc lồng ghép hoạt động này vào một số môn học của chương trình cử nhân luật. Bài viết này sẽ phân tích ý nghĩa và vai trò của mô hình phiên toà giả định trong đào tạo luật cũng như các kinh nghiệm quý báu của Singapore trong việc tổ chức triển khai mô hình đào tạo này trong những năm qua.

Chuyên mục: Học luật
Từ khóa: Phiên tòa giả định/ Phương pháp giảng dạy/ Phương pháp học tập

Trách nhiệm bồi thường đối với hành vi truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài và các phương pháp định giá tài sản để bồi thường trong pháp luật đầu tư quốc tế

17/05/2020 23/05/2021 TS. Trần Việt Dũng

Trách nhiệm bồi thường đối với hành vi truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài và các phương pháp định giá tài sản để bồi thường trong pháp luật đầu tư quốc tế

Trong thực tiễn kinh doanh quốc tế ‘truất hữu’ (expropriation) được hiểu là việc nhà nước tước quyền quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trên danh nghĩa thực thi chủ quyền kinh tế quốc gia. Luật đầu tư quốc tế cho phép truất hữu trong giới hạn là các công ty bị truất hữu phải được bồi thường. Làm sao để xác định và thực hiện trách nhiệm bồi thường hiện còn là vấn đề tranh cãi, tuy nhiên các biện pháp không thích hợp hoặc bất hợp pháp của quốc gia có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với việc thu hút đầu tư nước ngoài. Hiểu rõ về các vấn đề của truất hữu, các nguyên tắc về tiêu chuẩn bồi thường liên quan trong luật đầu tư quốc tế có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện nay. Bài viết này sẽ phân tích các vấn đề nêu trên.

Chuyên mục: Đầu tư/ Quốc tế/ Đầu tư quốc tế  
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại/ Truất hữu/ Nhà đầu tư/ Định giá tài sản

Truất hữu tài sản nhà đầu tư trong trường hợp làm ô nhiễm môi trường

08/05/2020 23/05/2021 TS. Trần Việt Dũng

Truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài trong trường hợp làm ô nhiễm môi trường

Truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài (“NĐTNN”) ngày nay không còn là vấn đề của luật quốc gia, mà chủ yếu phải được xem xét từ góc độ luật quốc tế vì các quốc gia có rất nhiều cam kết quốc tế liên quan tới cơ chế bảo hộ đầu tư nước ngoài. Nhà nước sẽ bị coi là vi phạm cam kết bảo hộ đầu tư và phải chịu trách nhiệm bồi thường nếu tiến hành truất hữu (cho dù là trực tiếp hay gián tiếp). Tuy nhiên, đối với những trường hợp truất hữu do NĐTNN gây ô nhiễm môi trường, việc áp dụng quy tắc này sẽ chịu sự tác động mạnh mẽ bởi những quy phạm của luật môi trường quốc tế. Nhà nước tiếp nhận đầu tư cần hiểu rõ yêu cầu của luật quốc tế đối với trường hợp này để có thể xây dựng và áp dụng chính sách pháp luật phù hợp và hiệu quả.

Chuyên mục: Đầu tư/ Môi trường/ Quốc tế/ Đầu tư quốc tế
Từ khóa: Truất hữu/ Nhà đầu tư/ Ô nhiễm môi trường

Bảo đảm quyền tự do hiệp hội trong Luật Quốc tế và pháp luật của Đức: Một số góp ý cho Dự thảo Luật về Hội của Việt Nam

06/05/2020 22/05/2021 TS. Trần Việt Dũng

Bảo đảm quyền tự do hiệp hội trong Luật Quốc tế và pháp luật của Đức: Một số góp ý cho dự thảo luật về hội của Việt Nam

Hoạt động các hội và tổ chức xã hội có ý nghĩa quan trong trong việc thiết lập trật tự xã hội cũng như thúc đẩy sự phát triển của các nguồn lực xã hội. Việc thiết lập khung pháp lý để xác định quyền thành lập hội góp phần thúc đẩy sự vận hành của xã hội. Nhận thức được vai trò quan trọng của hội, Nhà nước Việt Nam đã ban hành các quy định pháp luật đầu tiên về quyền lập Hội năm 1957 (Sắc lệnh số 102/SL/L-004). Cùng với quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Quốc hội đã triển khai xây dựng Dự thảo Luật về Hội từ thập niên 1990. Tuy nhiên, do nhiều lý do khác nhau nên Dự thảo Luật về Hội vẫn chưa được thông qua. Hiện nay, Dự thảo Luật về Hội tiếp tục được Quốc hội triển khai trong chương trình xây dựng luật, pháp lệnh. Bài viết phân tích chính sách pháp luật bảo đảm quyền tự do hiệp hội từ kinh nghiệm của Đức để từ đó có những đóng góp thực tế cho Dự thảo Luật về Hội đối với vấn đề liên quan.

Chuyên mục: Quốc tế/ Công pháp quốc tế 
Từ khóa: Quyền tự do lập hội/ Luật Quốc tế/ Pháp luật Đức/ Dự thảo Luật về Hội

Thực thi hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN: Những vấn đề từ sự chồng chéo trong các cam kết bảo hộ đầu tư nước ngoài của Việt Nam

05/05/2020 22/05/2021 TS. Trần Việt Dũng

Thực thi hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN: Những vấn đề từ sự chồng chéo trong các cam kết bảo hộ đầu tư nước ngoài của Việt Nam

Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) đã có hiệu lực năm 2012 tạo ra một công cụ pháp lý hỗ trợ đầu tư trong khuôn khổ Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC). Tuy nhiên, một mối quan tâm mới phát sinh liên quan đến “số phận” của 26 hiệp định đầu tư song phương (BIT) tồn tại giữa các nước ASEAN. Điều này có thể gây nhầm lẫn cho các chính phủ ASEAN về tiêu chuẩn áp dụng cho bảo hộ đầu tư đối với nhà đầu tư ASEAN. Bài viết phân tích về những vấn đề pháp lý liên quan tới sự tồn tại song song của các hiệp định bảo hộ đầu tư tại ASEAN, đặc biệt đối với Việt Nam, đồng thời đưa ra kiến nghị để giải quyết thực trạng này.

Chuyên mục: Đầu tư/ Quốc tế/ Thương mại/ Đầu tư quốc tế/ Thương mại quốc tế 
Từ khóa: ASEAN/ Pháp luật thương mại Asean/ Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN – ACIA/ Bảo hộ đầu tư/ 

Mô hình giải quyết tranh chấp môi trường bằng hòa giải tại một số quốc gia – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

02/05/2020 22/05/2021 TS. Trần Việt Dũng Leave a Comment

Mô hình giải quyết tranh chấp môi trường bằng hòa giải tại một số quốc gia – Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Từ năm 2008 đến nay, nhiều tranh chấp về môi trường với quy mô lớn đã phát sinh tại Việt Nam, điển hình như các vụ xả thải của Vedan, Miwon, Tung Kuang, và gần đây nhất là vụ gây ô nhiễm của nhà máy thép Formosa Hà Tĩnh. Tuy nhiên, với cách tổ chức cơ quan giải quyết tranh chấp và xử lý vi phạm về môi trường hiện tại, việc giải quyết, xử lý các tranh chấp môi trường còn mang nặng tính hành chính, dẫn đến tình trạng khiếu nại kéo dài, ảnh hưởng đến đời sống của người dân và gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Bài viết phân tích mô hình và thực tiễn giải quyết tranh chấp ngoài tòa án về môi trường của ba quốc gia tiêu biểu là Hoa Kỳ, Nhật Bản và Trung Quốc, từ đó đề xuất mô hình giải quyết tranh chấp bằng hoà giải để ứng dụng tại Việt Nam.

Chuyên mục: Môi trường 
Từ khóa: Giải quyết tranh chấp/ Tranh chấp môi trường/ Hòa giải

Phân luồng giáo dục tại Singapore và Hàn quốc – Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

02/05/2020 22/05/2021 TS. Trần Việt Dũng Leave a Comment

Phân luồng giáo dục tại Singapore và Hàn quốc - Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Phân luồng giáo dục được nhà nước coi là một cấu thành quan trọng trong chính sách phát triển giáo dục. Nó sẽ là công cụ hữu hiệu giúp nguồn nhân lực quốc gia đạt được mức chuyên môn hóa cao để thích ứng với yêu cầu phát triển của thị trường lao động hiện đại. Tuy nhiên, việc thực hiện phân luồng tại Việt Nam thời gian qua bị đánh giá là thiếu hiệu quả, chưa có sự gắn kết giữa các bậc học. Bài viết tập trung đưa ra đánh giá tác động của chính sách phân luồng giáo dục thông qua nghiên cứu mô hình phân luồng giáo dục tại Hàn Quốc và Singapore, hai quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trong khu vực, qua đó đề xuất một số ý kiến đóng góp cho việc phát triển chính sách pháp luật trong giáo dục tại Việt Nam.

Chuyên mục: Giáo dục 
Từ khóa: Phân luồng giáo dục/ Pháp luật Hàn quốc/ Singapore

  • Go to page 1
  • Go to page 2
  • »

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng