• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Liên minh Châu Âu - EU

Liên minh Châu Âu - EU

Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và hòa giải trực tuyến ở EU

25/10/2021 25/10/2021 CTV. Nguyễn Thị Thanh Hân Leave a Comment

Thực trạng áp dụng phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài và hòa giải trực tuyến ở EU

Trên thế giới hiện nay, Liên minh Châu Âu có những bước đi mạnh mẽ và nỗ lực không ngừng nghỉ để phát triển mô hình giải quyết tranh chấp trực tuyến (Online Dispute Resolution) (sau đây gọi là ODR) từ những năm đầu tiên của thập niên 2000. Do đó, việc nghiên cứu và học tập kinh nghiệm của Liên minh Châu Âu là vô cùng cần thiết để xây dựng khuôn khổ pháp luật và mô hình nền tảng ODR cho Việt Nam. Bài viết này phân tích thực trạng quy định pháp luật của Liên minh Châu Âu về điều chỉnh phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyến và đánh giá thực tiễn vận hành phương thức giải quyết tranh chấp trực tuyến tại Liên minh Châu Âu, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho Việt Nam trong việc xây dựng nền tảng giải quyết tranh chấp trực tuyến.

Giải thích pháp luật tại một số nước theo hệ thống pháp luật Civil Law kiểu Đức ở Châu Âu: Nhìn từ việc sử dụng các thuật ngữ Latinh

08/01/2021 18/04/2021 TS. Nguyễn Ngọc Kiện & ThS. Lê Nguyễn Gia Thiện Leave a Comment

Giải thích pháp luật tại một số nước theo hệ thống pháp luật Civil Law kiểu đức ở Châu Âu: Nhìn từ việc sử dụng các thuật ngữ latinh

Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật 
Từ khóa: Cộng hòa liên bang Đức/ Giải thích pháp luật/ Hệ thống dân luật – Civil Law/ Liên minh Châu Âu – EU/ Pháp luật Đức

Văn minh Tây Âu trung đại

08/11/2020 18/04/2021 LS. Đinh Quỳnh Trang Leave a Comment

Văn minh Tây Âu trung đại

Chuyên mục: Lịch sử văn minh thế giới 
Từ khóa: Liên minh Châu Âu – EU/ Tây Âu

Hết quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình máy tính từ thực tiễn của EU và Hoa Kỳ: Kinh nghiệm cho Việt Nam

19/05/2020 17/04/2021 ThS. Nguyễn Thanh Tú Leave a Comment

Hết quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình máy tính từ thực tiễn của EU và Hoa Kỳ, kinh nghiệm cho Việt Nam

Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 
Từ khóa: Quyền sở hữu trí tuệ/ Chương trình máy tính/ Liên minh Châu Âu – EU/ Pháp luật Hoa Kỳ

Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại đối với nhãn hiệu hàng hóa Liên minh Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

17/05/2020 23/05/2021 ThS. Lê Trần Thu Nga

Nguyên tắc áp dụng pháp luật trong việc giải quyết bồi thường thiệt hại đối với nhãn hiệu hàng hóa Liên minh Châu Âu và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Bài viết phân tích các vấn đề tư pháp quốc tế của Liên minh châu Âu đối với nhãn hiệu hàng hóa Cộng đồng. Quyền này được bảo hộ trên toàn bộ Cộng đồng chung châu Âu. Tuy nhiên, nhiều khía cạnh được điều chỉnh bởi luật quốc gia. Hiện nay, các vấn đề nguyên tắc được điều chỉnh bởi Nghị định số 846/2007 của Hội đồng châu Âu ngày 11 tháng 7 năm 2007 về luật áp dụng đối với các nghĩa vụ ngoài hợp đồng (“Nghị định Rome II”). Trên thực tế, bởi vì tính thống nhất, nguyên tắc lãnh thổ không đủ để xác định luật áp dụng cho những lĩnh vực này. Vì vậy, trong bài viết này, bên cạnh trình bày các quy định hiện hành của Liên minh châu Âu, tác giả cũng bình luận và trình bày quan điểm riêng và/hoặc kiến nghị nhằm chỉnh sửa Nghị định Rome II. Cuối bài viết, tác giả tóm tắt sơ lược quy định của pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực này và đưa ra một số kiến nghị cho pháp luật Việt Nam.

Chuyên mục: Quốc tế/ Sở hữu trí tuệ 
Từ khóa: Áp dụng pháp luật/ Bồi thường thiệt hại/ Nhãn hiệu/ Châu Âu

Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và việc thực thi tại các nước Bắc Âu

13/05/2020 23/05/2021 GS. Per Ole Traskman

Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị và việc thực thi tại các nước Bắc Âu

Các quốc gia Bắc Âu (Đan Mạch, Phần Lan, Ireland, Na Uy và Thụy Điển) được xem là những thành viên đầu tiên tham gia Công ước quốc tế về quyền dân sự và chính trị (International Convention on Civil and Political Rights – ICCPR). Mặc dù vậy, trong một số nội dung về quyền con người, đặc biệt trong lĩnh vực tư pháp hình sự, các quốc gia châu Âu nói chung và các nước Bắc Âu nói riêng đã và đang phải đứng trước những thách thức trong khuôn khổ công nhận lẫn nhau về một số chuẩn mực liên quan đến quyền của người bị buộc tội và nạn nhân của tội phạm được ghi nhận trong Công ước. Tìm hiểu những vấn đề đó tại các nước Bắc Âu chính là nội dung của bài viết này.

Chuyên mục: Hình sự/ Quốc tế/ Tố tụng hình sự 
Từ khóa: Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị – ICCPR/ Châu Âu

Bàn về vấn đề tự do chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ trách nhiệm ngoài hợp đồng trong pháp luật Liên minh Châu Âu

07/05/2020 22/05/2021 TS. Nguyễn Đức Vinh

Bàn về vấn đề tự do chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ trách nhiệm ngoài hợp đồng trong pháp luật Liên minh Châu Âu

Vấn đề chọn luật áp dụng điều chỉnh quan hệ trách nhiệm ngoài hợp đồng trong pháp luật Liên minh châu Âu (EU) được quy định tại Quy chế EC số 864/2007 về luật áp dụng đối với các nghĩa vụ phát sinh ngoài hợp đồng, gọi tắt là Quy chế Rome II. Theo đó, các bên được tự do chọn luật áp dụng cho các nghĩa vụ phát sinh ngoài hợp đồng. Bài viết phân tích một số quy định trong Quy chế Rome II, sự hình thành quyền lựa chọn pháp luật điều chỉnh tranh chấp ngoài hợp đồng của tư pháp châu Âu, hình thức chọn luật áp dụng ex post và ex ante, cũng như nêu lên mức độ tự do chọn luật áp dụng của các bên và các giới hạn của quyền tự do này.

Chuyên mục: Dân sự/ Quốc tế/ Thương mại/ Thương mại quốc tế 
Từ khóa: Áp dụng pháp luật/ Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng/ Châu Âu

Quan điểm của Tòa án công lý Châu Âu ngày 16/5/2017 về Hiệp định thương mại tự do giữa liên minh Châu Âu và Singapore: Nội dung chính và các tác động

02/05/2020 22/05/2021 TS. Ngô Quốc Chiến

Quan điểm của Tòa án công lý Châu Âu ngày 16/5/2017 về Hiệp định thương mại tự do giữa liên minh Châu Âu và Singapore: Nội dung chính và các tác động

Bài viết phân tích nội dung quan điểm của Tòa án Công lý châu Âu ngày 16/5/2017 về thẩm quyền riêng biệt của Liên minh châu Âu (EU), thẩm quyền chung của EU và các quốc gia thành viên, cũng như thẩm quyền riêng biệt của các quốc gia thành viên EU trong việc ký kết Hiệp định thương mại tự do với Singapore (EUSFTA). Bài viết đánh giá các tác động của quan điểm này đối với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà EU đang đàm phán hoặc đã đàm phán xong nhưng chưa thông qua, như Hiệp định với Canada (CETA) và với Việt Nam (EVFTA), cũng như các tác động đối với chính sách thương mại của EU trong thời gian tới.

Chuyên mục: Quốc tế/ Thương mại/ Thương mại quốc tế 
Từ khóa: Tòa án/ Tòa án công lý/ Hiệp định thương mại tự do – FTA/ Hiệp định thương mại tự do giữa liên minh Châu Âu và Singapore – EUSFTA/ Châu Âu/ Singapore

Những thay đổi quan trọng trong quy định pháp luật của liên minh Châu Âu về nhãn hiệu

02/05/2020 22/05/2021 TS. Nguyễn Hồ Bích Hằng Leave a Comment

Những thay đổi quan trọng trong quy định pháp luật của liên minh Châu Âu về nhãn hiệu

Các thay đổi gần đây trong những quy định về nhãn hiệu của Liên minh châu Âu đã có hiệu lực. Bài viết này nhằm giới thiệu và phân tích những thay đổi trong quy định của pháp luật Liên minh châu Âu về các loại nhãn hiệu phi truyền thống mới được ghi nhận như nhãn hiệu đa phương tiện, nhãn hiệu hình ảnh động, nhãn hiệu ảnh ba chiều. Ngoài ra, bài viết này cũng phân tích các quy định về nhãn hiệu chứng nhận lần đầu tiên được ghi nhận ở cấp độ châu Âu.

Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 
Từ khóa: Nhãn hiệu/ Liên minh Châu Âu – EU

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay – Bài học từ nghiên cứu lịch sử và so sánh kinh nghiệm một số quốc gia Châu Âu

02/05/2020 22/05/2021 Đào Bảo Ngọc Leave a Comment

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay – Bài học từ nghiên cứu lịch sử và so sánh kinh nghiệm một số quốc gia Châu Âu

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945 và sau khi Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời đến nay, trong suốt các thời kỳ phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã luôn luôn coi trọng vấn đề quản lý địa phương, tổ chức chính quyền địa phương. Nhiều chính sách, chủ trương, biện pháp cải tổ hành chính địa phương đã từng được áp dụng, thể nghiệm, hoặc ngược lại, được bãi bỏ, điều chỉnh lại nhằm hướng tới một phương thức quản lý thích ứng và được coi là có hiệu quả trong từng thời kỳ phát triển của đất nước. Trở thành những mô hình chung cho thế giới, hệ thống quản trị địa phương ở các nước Anh, Pháp và Đức đã có một lịch sử hình thành và phát triển lâu dài, được đặt trên nền tảng những quan điểm, học thuyết, được xác lập và thừa nhận rộng rãi; đã trải qua những cuộc cải cách lớn trong những giai đoạn lịch sử khác nhau, trong điều kiện chính trị, kinh tế – xã hội, văn hóa và truyền thống dân tộc khác nhau. Tìm hiểu kỹ lưỡng và có hệ thống những đặc điểm của các mô hình đó là thực sự bổ ích và cần thiết cho công cuộc cải cách quản trị địa phương ở nước ta hiện nay.

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam 
Từ khóa: Chính quyền địa phương/ Châu Âu

  • Go to page 1
  • Go to page 2
  • »

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng