• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » ThS. Nguyễn Thanh Tú

ThS. Nguyễn Thanh Tú

Hết quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình máy tính từ thực tiễn của EU và Hoa Kỳ: Kinh nghiệm cho Việt Nam

19/05/2020 17/04/2021 ThS. Nguyễn Thanh Tú Leave a Comment

Hết quyền sở hữu trí tuệ đối với chương trình máy tính từ thực tiễn của EU và Hoa Kỳ, kinh nghiệm cho Việt Nam

Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam 
Từ khóa: Quyền sở hữu trí tuệ/ Chương trình máy tính/ Liên minh Châu Âu – EU/ Pháp luật Hoa Kỳ

Thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng: Một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

16/05/2020 23/05/2021 ThS. Nguyễn Thanh Tú

Thu hồi tài sản tham nhũng theo Công ước của Liên Hợp Quốc về chống tham nhũng: Một số vấn đề đặt ra đối với Việt Nam

Thu hồi tài sản tham nhũng cùng với phòng ngừa tham nhũng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phòng, chống tham nhũng toàn diện của bất kỳ quốc gia nào. Đây cũng là một trong những nội dung chính của Công ước Liên hợp quốc về Chống tham nhũng (UNCAC). Vì vậy, bài viết sẽ khái quát về các yêu cầu chính của UNCAC về thu hồi tài sản tham nhũng; đánh giá chung về các quy định pháp luật và thực tiễn Việt Nam về thu hồi tài sản tham nhũng; từ đó, đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện và thực thi hiệu quả chế định thu hồi tài sản tham nhũng ở Việt Nam theo yêu cầu của UNCAC.

Chuyên mục: Hình sự/ Quốc tế/ Công pháp quốc tế 
Từ khóa: Thu hồi tài sản/ Tham nhũng/ Công ước Liên hợp quốc về Chống tham nhũng – UNCAC/ Chống tham nhũng

Hài hòa hóa pháp luật trong ASEAN từ góc độ Việt Nam

13/05/2020 23/05/2021 ThS. Nguyễn Thanh Tú

Hài hòa hóa pháp luật trong ASEAN từ góc độ Việt Nam

Hài hòa hóa pháp luật Việt Nam trong bối cảnh Cộng đồng ASEAN sẽ được thành lập vào 31/12/2015 vừa là yêu cầu tất yếu của quá trình hội nhập trong ASEAN, vừa là đòi hỏi nội tại của chính bản thân Việt Nam nhằm thực hiện đột phá chiến lược về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường. Trên cơ sở phân tích những lợi ích, thuận lợi và khó khăn đối với Việt Nam trong tiến trình hài hòa hóa pháp luật trong ASEAN, bài viết đề xuất bốn kiến nghị cho Việt Nam nhằm thúc đẩy hiệu quả tiến trình này.

Chuyên mục: Quốc tế/ Thương mại/ Thương mại quốc tế 
Từ khóa: Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC/

Bảo vệ môi trường từ góc độ giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước: Kinh nghiệm cho Việt Nam

05/05/2020 22/05/2021 ThS. Nguyễn Thanh Tú

Bảo vệ môi trường từ góc độ giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà nước: Kinh nghiệm cho Việt Nam

Theo yêu cầu của phát triển bền vững, việc áp dụng các biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, ngăn ngừa tác động xấu tới môi trường do các hoạt động kinh tế, công nghiệp gây ra, bao gồm các dự án có vốn đầu tư nước ngoài, là cần thiết đối với Việt Nam. Mục đích của bài viết là đưa ra một số lưu ý cho Việt Nam khi áp dụng các biện pháp hay thay đổi pháp luật để bảo vệ môi trường mà không trái với các cam kết đầu tư quốc tế đã ký. Để đạt được điều này, bài viết giới thiệu ngắn gọn một số quy định về bảo vệ môi trường tại các hiệp định đầu tư quốc tế. Sau đó bài viết tập trung phân tích một số vụ kiện mà nhà đầu tư nước ngoài đã khởi kiện một số nhà nước để tìm hiểu tại sao biện pháp bảo vệ môi trường được chấp nhận hay không nhằm rút ra kinh nghiệm cho Việt Nam.

Chuyên mục: Môi trường/ Quốc tế/ Đầu tư/ Đầu tư quốc tế  
Từ khóa: Bảo vệ môi trường/ Giải quyết tranh chấp/ Nhà đầu tư/ Nhà đầu tư nước ngoài/ Nhà nước

Tư cách tham gia quan hệ dân sự của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác (chủ thể không có tư cách pháp nhân) theo Bộ luật Dân sự 2015

03/05/2020 22/05/2021 ThS. Nguyễn Thanh Tú Leave a Comment

Tư cách tham gia quan hệ dân sự của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác (chủ thể không có tư cách pháp nhân) theo Bộ luật Dân sự 2015

Bộ luật Dân sự năm 2015 có nhiều quy định mang tính đột phá, tiệm cận với các nguyên tắc của kinh tế thị trường. Tuy nhiên, việc triển khai thi hành bộ luật này làm phát sinh một số cách hiểu và áp dụng chưa thống nhất, trong đó có liên quan đến tư cách tham gia quan hệ dân sự của hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân. Bài viết phân tích 2 cách hiểu khác nhau về vấn đề này và ủng hộ cách hiểu quy định tại Điều 101 Bộ luật Dân sự 2015 theo hướng hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân là thực thể pháp lý, có quyền tham gia quan hệ dân sự. Cách hiểu như vậy mới phù hợp với các nguyên tắc của kinh tế thị trường và đúng tinh thần của Bộ luật Dân sự năm 2015.

Chuyên mục: Dân sự/ Luật Dân sự Việt Nam 
Từ khóa: Hộ gia đình/ Pháp nhân/ Bộ luật Dân sự 2015

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng