• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Truất hữu

Truất hữu

Trách nhiệm bồi thường đối với hành vi truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài và các phương pháp định giá tài sản để bồi thường trong pháp luật đầu tư quốc tế

17/05/2020 23/05/2021 TS. Trần Việt Dũng

Trách nhiệm bồi thường đối với hành vi truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài và các phương pháp định giá tài sản để bồi thường trong pháp luật đầu tư quốc tế

Trong thực tiễn kinh doanh quốc tế ‘truất hữu’ (expropriation) được hiểu là việc nhà nước tước quyền quyền sở hữu nhà đầu tư nước ngoài trên danh nghĩa thực thi chủ quyền kinh tế quốc gia. Luật đầu tư quốc tế cho phép truất hữu trong giới hạn là các công ty bị truất hữu phải được bồi thường. Làm sao để xác định và thực hiện trách nhiệm bồi thường hiện còn là vấn đề tranh cãi, tuy nhiên các biện pháp không thích hợp hoặc bất hợp pháp của quốc gia có thể gây hậu quả nghiêm trọng đối với việc thu hút đầu tư nước ngoài. Hiểu rõ về các vấn đề của truất hữu, các nguyên tắc về tiêu chuẩn bồi thường liên quan trong luật đầu tư quốc tế có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam trong quá trình hội nhập hiện nay. Bài viết này sẽ phân tích các vấn đề nêu trên.

Chuyên mục: Đầu tư/ Quốc tế/ Đầu tư quốc tế  
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại/ Truất hữu/ Nhà đầu tư/ Định giá tài sản

Truất hữu tài sản nhà đầu tư trong trường hợp làm ô nhiễm môi trường

08/05/2020 23/05/2021 TS. Trần Việt Dũng

Truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài trong trường hợp làm ô nhiễm môi trường

Truất hữu tài sản của nhà đầu tư nước ngoài (“NĐTNN”) ngày nay không còn là vấn đề của luật quốc gia, mà chủ yếu phải được xem xét từ góc độ luật quốc tế vì các quốc gia có rất nhiều cam kết quốc tế liên quan tới cơ chế bảo hộ đầu tư nước ngoài. Nhà nước sẽ bị coi là vi phạm cam kết bảo hộ đầu tư và phải chịu trách nhiệm bồi thường nếu tiến hành truất hữu (cho dù là trực tiếp hay gián tiếp). Tuy nhiên, đối với những trường hợp truất hữu do NĐTNN gây ô nhiễm môi trường, việc áp dụng quy tắc này sẽ chịu sự tác động mạnh mẽ bởi những quy phạm của luật môi trường quốc tế. Nhà nước tiếp nhận đầu tư cần hiểu rõ yêu cầu của luật quốc tế đối với trường hợp này để có thể xây dựng và áp dụng chính sách pháp luật phù hợp và hiệu quả.

Chuyên mục: Đầu tư/ Môi trường/ Quốc tế/ Đầu tư quốc tế
Từ khóa: Truất hữu/ Nhà đầu tư/ Ô nhiễm môi trường

Bồi thường thiệt hại trong trường hợp truất hữu gián tiếp đầu tư quốc tế

25/04/2020 22/05/2021 ThS. Phạm Thị Hiền

Bồi thường thiệt hại trong trường hợp truất hữu gián tiếp theo luật đầu tư quốc tế - kinh nghiệm cho Việt Nam.

Bài viết này tập trung vào việc phân tích các vấn đề pháp lý về bồi thường thiệt hại trong biện pháp truất hữu gián tiếp trên ba khía cạnh (i) làm rõ bản chất pháp lý của truất hữu gián tiếp; (ii) các nguyên tắc và yêu cầu pháp lý cần đáp ứng khi xác định khoản bồi thường thiệt hại (xác định thời điểm bồi thường và cách thức tính toán thiệt hại được bồi thường) và (iii) kinh nghiệm cho Việt Nam.

Chuyên mục: Quốc tế/ Đầu tư/ Đầu tư quốc tế 
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại/ Truất hữu

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng