• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Quy chế pháp lý

Quy chế pháp lý

Quy chế pháp lý về doanh nghiệp tư nhân theo Luật Doanh nghiệp năm 2020

02/11/2021 02/11/2021 CTV. Nguyễn Thị Thanh Hân Leave a Comment

Quy chế pháp lý về doanh nghiệp tư nhân theo Luật Doanh nghiệp năm 2020

Với tư cách là một trong những mô hình kinh doanh được sử dụng nhiều ở Việt Nam, Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) có một vị trí khá đặc biệt trong đạo Luật doanh nghiệp (LDN) ở Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu các quy định pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của DNTN, bài viết phân tích khái niệm, đặc điểm, đăng ký kinh doanh, chế độ pháp lý về vốn, quản trị doanh nghiệp, giải thể và phá sản DNTN. Từ đó, bài viết đưa ra những ý kiến góp phần hoàn thiện quy định pháp luật về DNTN ở Việt Nam hiện nay.

Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa

27/04/2021 27/04/2021 GS.TS. Nguyễn Bá Diến Leave a Comment

Quy chế pháp lý quốc tế chung về biển, đảo và những vấn đề cần áp dụng đối với Hoàng Sa, Trường Sa

Chuyên mục: Quốc tế/ Công pháp quốc tế 
Từ khóa: Quy chế pháp lý/ Đảo và nhóm đảo/ Quần đảo Hoàng Sa/ Quần đảo Trường Sa/ Tranh chấp Biển Đông

Quy chế pháp lí của các đảo, thực thể khác và tính vô hiệu của yêu sách Đường chín đoạn trên Biển Đông theo Phán quyết Trọng tài trong vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc

24/04/2021 25/04/2021 TS. Nguyễn Tiến Vinh Leave a Comment

Quy chế pháp lí của các đảo, thực thể khác và tính vô hiệu của yêu sách Đường chín đoạn trên Biển Đông theo Phán quyết Trọng tài trong vụ Phi-lip-pin kiện Trung Quốc

Chuyên mục: Quốc tế/ Công pháp quốc tế 
Từ khóa: Quy chế pháp lý/ Đảo và nhóm đảo/ Thực thể lúc nổi lúc chìm/ Phán quyết trọng tài/ Tranh chấp Biển Đông/ Biển Đông/ Philippines/ Trung Quốc

Quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch

14/09/2020 08/04/2021 ThS. LS. Phạm Quang Thanh Leave a Comment

Người nước ngoài và người không quốc tịch là gì? Phân loại người nước ngoài? Các quy chế pháp lý hành chính của người nước ngoài, người không quốc tịch?

Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Từ khóa: Quy chế pháp lý/ Người không quốc tịch/ Người nước ngoài/ 

Các quy chế pháp lý hành chính của công dân?

14/09/2020 08/04/2021 ThS. LS. Phạm Quang Thanh Leave a Comment

Công dân là gì? Đặc điểm quy chế pháp lý hành chính của công dân? Các quy chế pháp lý hành chính của công dân?

Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Từ khóa: Quy chế pháp lý/ Công dân

Những quy định gây tranh cãi về quy chế pháp lý của các vùng biển theo quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982

13/05/2020 23/05/2021 TS. Ngô Hữu Phước

Những quy định gây tranh cãi về quy chế pháp lý của các vùng biển theo quy định của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982

Bên cạnh việc tổng quát hóa các nội dung cơ bản của UNCLOS, đặc biệt là các quy định liên quan đến phân định các không gian biển thành các vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia (nội thủy và lãnh hải); thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia (tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế và thềm lục địa) và vùng biển chung của cộng đồng (biển quốc tế và đáy đại dương), bài viết đã nêu và phân tích các quy định còn gây tranh cãi liên quan đến chế độ pháp lý của nội thủy; xác định đường cơ sở; chế độ pháp lý của vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa; các thực thể địa lý trên biển và quy chế pháp lý của chúng.

Chuyên mục: Quốc tế/ Công pháp quốc tế 
Từ khóa: Quy chế pháp lý/ Công ước Luật Biển 1982/ Vùng biển tranh chấp/ Vùng biển Việt Nam

Quy chế pháp lý của các công trình và thiết bị nhân tạo theo luật biển quốc tế và liên hệ với hành vi của Trung Quốc trên Biển Đông

08/05/2020 23/05/2021 TS. Trần Thăng Long

Quy chế pháp lý của các công trình và thiết bị nhân tạo theo luật biển quốc tế và liên hệ với hành vi của Trung Quốc trên Biển Đông

Bài viết nghiên cứu quy chế pháp lý của các công trình, thiết bị trên biển theo quy định của luật quốc tế mà cụ thể là Công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982. Phần này cũng giới thiệu các khái niệm cơ bản về đảo nhân tạo để phân biệt chúng với các công trình, thiết bị nhân tạo. Phần tiếp theo của bài viết phân tích bản chất của việc xây dựng và lắp đặt các công trình thiết bị này của Trung Quốc trên biển Đông và tác động của những công trình thiết bị này đối với việc giải quyết tranh chấp giữa các bên trên biển Đông.

Chuyên mục: Quốc tế/ Công pháp quốc tế 
Từ khóa: Quy chế pháp lý/ Công trình nhân tạo/ Thiết bị nhân tạo/ Trung Quốc/ Biển Đông/ Công ước Luật Biển 1982/ Tranh chấp Biển Đông

Quy chế pháp lý của các thực thể lúc nổi lúc chìm trong luật biển quốc tế: Liên hệ từ phán quyết trọng tài vụ Philippines – Trung Quốc

07/05/2020 22/05/2021 TS. Trần Thăng Long

Quy chế pháp lý của các thực thể lúc nổi lúc chìm trong luật biển quốc tế: Liên hệ từ phán quyết trọng tài vụ Philippines - Trung Quốc

Bài viết nghiên cứu về quy chế pháp lý của các thực thể lúc nổi lúc chìm trong luật biển quốc tế, trong đó làm rõ khái niệm và phân biệt chúng với các thực thể địa lý trên biển. Bài viết cũng làm rõ quy chế pháp lý của chúng được quy định trong Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982 (Công ước 1982) và giá trị pháp lý của chúng trong việc xác định các vùng biển, giới hạn các quyền chủ quyền, quyền tài phán của quốc gia liên quan. Trên cơ sở liên hệ với Phán quyết của Tòa Trọng tài trong vụ kiện Philippines và Trung Quốc, bài viết phân tích những tác động từ phán quyết liên quan đến các thực thể lúc nổi lúc chìm đối với Việt Nam.

Chuyên mục: Quốc tế/ Công pháp quốc tế 
Từ khóa: Quy chế pháp lý/ Thực thể lúc nổi lúc chìm/ Luật Biển quốc tế/ Phán quyết trọng tài/ Philippines/ Trung Quốc/ Tranh chấp Biển Đông

Quy chế pháp lý về tài chính, tài sản của hội trong Dự thảo Luật về Hội

06/05/2020 22/05/2021 PGS.TS. Nguyễn Văn Vân Leave a Comment

Quy chế pháp lý về tài chính, tài sản của hội trong Dự thảo Luật về Hội

Bài viết khảo sát các quy định pháp luật về chế độ tài sản, tài chính của hội trong Dự thảo Luật về Hội và so sánh với các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành. Bài viết cung cấp các cơ sở lý luận để xây dựng chế độ tài chính của hội theo nguyên tắc tự chủ tài chính; chấm dứt tình trạng ngân sách nhà nước bao cấp kinh phí hoạt động cho các hội. Bài viết nhận diện sự khác biệt về chế độ tài sản, tài chính của hội với các tổ chức kinh tế và kết luận rằng cần thừa nhận quyền hoạt động kinh tế nhưng phải thành lập doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp năm 2014. Ngoài ta, Luật về Hội phải quy định chi tiết về chế độ sở hữu đối với tài sản của hội.

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam/ Kiến thức chung 
Từ khóa: Quy chế pháp lý/ Tài chính/ Tài sản/ Luật về Hội

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2022 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng