Nghị viện trong mối quan hệ với quyền lực nhà nước Tác giả: Nguyễn Sĩ Dũng Nghị viện không đứng một mình mà vận hành trong mối quan hệ với các cơ quan khác là hành pháp và tư pháp. Mối quan hệ đó khác nhau ở mỗi nước, tùy vào đặc điểm văn hóa, […]
Quyền lực nhà nước
Nguyên tắc Chủ quyền nhân dân (Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân) trong tổ chức bộ máy nhà nước
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước ở địa phương tại Việt Nam: Tiếp cận dưới góc độ phân quyền
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Quyền lực nhân dân và quyền lực nhà nước qua các Hiến pháp (1946, 1959, 1980 và 1992)
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lực nhà nước
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Giám sát quyền lực nhà nước dưới triều đại Hậu Lê và những bài học cho việc xây dựng hệ thống giám sát quyền lực hiện nay
Bài viết tập trung phân tích những quan niệm, tư tưởng trong việc xây dựng hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nước ở thời Hậu Lê và xác định cơ chế kiểm soát quyền lực dưới thời Hậu Lê. Chính sách kiểm soát quyền lực dưới thời Hậu Lê được tiến hành trên cơ sở những giá trị về quyền lực của Nho giáo, các quy định về tổ chức bộ máy nhà nước và hệ thống xử phạt, khen thưởng rõ ràng. Trên cơ sở đó, bài viết sẽ đưa ra một số bài học và giải pháp nhằm hướng tới hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện nay.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
Tính quyền lực nhà nước của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương
Tính quyền lực nhà nước của hoạt động áp dụng pháp luật
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật
Nguyên tắc phân chia quyền lực nhà nước trong bộ máy nhà nước
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật
Quyền tư pháp trong cơ chế quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 2013
Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam đã có sự ghi nhận cụ thể và dứt khoát hơn trước đây về quyền tư pháp. Theo đó, quyền tư pháp chính là quyền xét xử và chủ thể của quyền tư pháp chính là các Tòa án; “bảo vệ công lý” là nhiệm vụ của Tòa án; Tòa án là hiện thân cho công lý và cùng với các chủ thể tham gia thực hiện quyền tư pháp khác có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Phạm vi triển khai quyền xét xử trải rộng từ khi khởi tố vụ án hình sự cho đến khi thi hành xong bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án. Chỉ trong tố tụng tranh tụng mới có thể nói đến vai trò trung tâm của Tòa án và ngược lại, chỉ có thể nói đến vị trí, vai trò trung tâm của xét xử khi đã xác lập đầy đủ các yếu tố của tranh tụng.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam