Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Quyền tư pháp
Minh bạch và đánh giá tính minh bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp của Tòa án ở Việt Nam
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
[PHÂN BIỆT] Hoạt động quản lý hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp và tư pháp? Nêu ví dụ?
Chuyên mục: Hành chính/ Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam/ Luật Hành chính Việt Nam
Quyền tư pháp trong cơ chế quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 2013
Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam đã có sự ghi nhận cụ thể và dứt khoát hơn trước đây về quyền tư pháp. Theo đó, quyền tư pháp chính là quyền xét xử và chủ thể của quyền tư pháp chính là các Tòa án; “bảo vệ công lý” là nhiệm vụ của Tòa án; Tòa án là hiện thân cho công lý và cùng với các chủ thể tham gia thực hiện quyền tư pháp khác có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Phạm vi triển khai quyền xét xử trải rộng từ khi khởi tố vụ án hình sự cho đến khi thi hành xong bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án. Chỉ trong tố tụng tranh tụng mới có thể nói đến vai trò trung tâm của Tòa án và ngược lại, chỉ có thể nói đến vị trí, vai trò trung tâm của xét xử khi đã xác lập đầy đủ các yếu tố của tranh tụng.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Khái niệm và sự cần thiết kiểm soát của tư pháp đối với quyền hành pháp
Ở Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề kiểm soát giữa nhánh tư pháp và hành pháp còn tương đối mới mẻ trong khi các nền dân chủ hiện đại đã thiết lập cơ chế kiểm soát này từ khá lâu. Bài viết này nghiên cứu khái niệm quyền kiểm soát của tư pháp đối với quyền hành pháp, giúp xây dựng cơ sở lý luận cho hoạt động này ở Việt Nam.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp nước ngoài/ Hiến pháp Việt Nam