Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Cải cách tư pháp
Cải cách tư pháp trong tổ chức quyền lực nhà nước
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Áp dụng án lệ – Nhu cầu tất yếu trong điều kiện cải cách tư pháp và xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật
Chức năng của Tòa án trong Tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Quy định về Viện kiểm sát trong Hiến pháp 2013 – Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
Ngày 02/06/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định mục tiêu của cải cách tư pháp là “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Để đạt được mục tiêu này, chiến lược cải cách tư pháp đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp, bao gồm Tòa án và Viện kiểm sát. Hiện tại Hiến pháp 2013 đã được thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/1/2014. Có thể nói đây là một sự kiện quan trọng trong công cuộc xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Cùng với sự ra đời của Hiến pháp 2013, các văn bản luật liên quan đã và đang được tiếp tục lấy ý kiến xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung, bao gồm Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự (TTHS), Luật tổ chức tòa án nhân dân (TAND), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm … Hiện tại, cơ quan VKSND tối cao đã hoàn tất bản Dự thảo Bộ luật TTHS và Dự thảo lần 2 Luật tổ chức VKSND sửa đổi và chờ ý kiến của Quốc hội và các bộ, ngành. Có thể nói, Hiến pháp 2013 đã tác động rất lớn đến định hướng sửa đổi của các luật trên. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến những điểm mới tiến bộ trong các quy định của Hiến pháp 2013 về vị trí, chức năng và nhiệm vụ của VKS từ góc độ xem xét và đánh giá quá trình hình thành và phát triển của các quy định này trong các bản Hiến pháp trước đây. Đồng thời phân tích, đánh giá vai trò của Hiến pháp 2013 đối với định hướng sửa đổi và hoàn thiện Luật tổ chức VKSND và yêu cầu cải cách tư pháp.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Sửa đổi BLTTHS theo yêu cầu cải cách tư pháp và thi hành Hiến pháp 2013
Chiến lược cải cách tư pháp coi một trong những mục tiêu cơ bản của cải cách là bảo đảm để Tòa án có vị trí trung tâm trong hệ thống tổ chức các cơ quan tư pháp và xét xử là hoạt động trọng tâm trong cả quá trình tố tụng. Hiến pháp năm 2013 lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam đã quy định rõ thiên chức trọng yếu của Tòa án là bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân; xác định nguyên tắc tranh tụng trong hoạt động xét xử. Yêu cầu về tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền con người, quyền công dân đòi hỏi một quá trình tố tụng công bằng, đề cao tranh tụng, tự do trình bày chứng cứ, chứng minh; triệt để áp dụng nguyên tắc suy đoán vô tội và nguyên tắc về quyền bào chữa của người bị buộc tội.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam/ Hình sự/ Tố tụng hình sự
Một số vấn đề chung về quyền con người của người chấp hành án phạt tù theo yêu cầu cải cách tư pháp
Trong bài viết này, trên cơ sở nghiên cứu lý luận chung về quyền con người, lý luận và thực tiễn thi hành án phạt tù, tác giả đưa ra khái niệm và nội dung các quyền con người của người chấp hành án phạt tù trong thi hành án hình sự. Với nhận thức đó, tác giả kiến nghị các biện pháp bảo đảm quyền con người của người chấp hành án phạt tù trong quá trình thi hành án hình sự trong bối cảnh cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.
Chuyên mục: Hình sự/ Thi hành án hình sự