• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » CTV. Thảo Uyên » CTV. Thảo Uyên

CTV. Thảo Uyên

Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình và một số vấn đề cần hoàn thiện

19/11/2021 19/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình và một số vấn đề cần hoàn thiện

Bạo lực gia đình luôn là nguy cơ tiềm ẩn trong mỗi gia đình, cũng như là vấn đề nhức nhối của toàn xã hội. Để giải quyết vấn đề này, Việt Nam đã ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình (LPCBLGĐ) năm 2007. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện lĩnh vực pháp luật này vẫn còn tồn tại một số bất cập. Bài viết này luận giải cách tiếp cận bạo lực gia đình, thực trạng pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình và thực tiễn thực hiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình.

Thúc đẩy và bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe cho người bị nhiễm chất độc da cam / Dioxin

18/11/2021 18/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Thúc đẩy và bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe cho người bị nhiễm chất độc da cam / Dioxin

Người bị nhiễm chất độc da cam/dioxin có đời sống vật chất, tinh thần khó khăn, nhất là những gia đình có nhiều thế hệ bị nhiễm độc, bị bệnh nặng, bệnh thường xuyên tái phát, sinh con dị dạng, dị tật, thiểu năng trí tuệ. Những đối tượng này cần thiết phải được chăm sóc sức khỏe. Thúc đẩy và bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe cho họ là việc làm cần thiết. Tuy nhiên, trong công tác bảo vệ quyền chăm sóc sức khỏe của người bị nhiễm chất độc da cam đặt ra yêu cầu phải cần hoàn thiện các quy định pháp luật góp phần thúc đẩy và bảo vệ quyền cho nạn nhân chất độc da cam/dioxin nói chung và quyền được chăm sóc sức khỏe cho họ nói riêng.

Xác định các căn cứ pháp lý để tính toán lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác một số loại tài sản

14/11/2021 14/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Xác định các căn cứ pháp lý để tính toán lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác một số loại tài sản

Việc xác định thiệt hại về tài sản nói chung và tính toán thiệt hại là lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút nói riêng có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là trong quá trình giải quyết các vụ án có liên quan đến trách nhiệm dân sự do tài sản bị xâm phạm. Trong thực tiễn xét xử, việc xác định thiệt hại là lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác tài sản bị mất, bị giảm sút thường gặp khó khăn, đặc biệt là khi tài sản bị thiệt hại chưa từng được sử dụng để khai thác lợi tức, tài sản bị thiệt hại đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh để hình thành các tài sản khác2, Bài viết phân tích các căn cứ pháp lý để tính toán thiệt hại là lợi ích gắn liền với việc sử dụng, khai thác một số loại tài sản theo pháp luật dân sự.

Hoàn thiện quy định pháp luật về trình tự, thủ tục đấu giá tài sản công ở Việt Nam

14/11/2021 14/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Hoàn thiện quy định pháp luật về trình tự, thủ tục đấu giá tài sản công ở Việt Nam

Đấu giá là một trong những hình thức bắt buộc khi xử lý tài sản công. Bên cạnh các kết quả đã đạt được, pháp luật về đấu giá tài sản công thời gian qua đã bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Bài viết trao đổi về thực trạng pháp luật và đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về trình tự, thủ tục đấu giá tài sản công ở Việt Nam.

Tội phạm lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

14/11/2021 14/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Tội phạm lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai, nguyên nhân và giải pháp phòng ngừa

Tội phạm lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai xảy ra trong thời gian vừa qua đang có chiều hướng gia tăng về số vụ, số đối tượng và hậu quả thiệt hại; nó được phát sinh phát triển bởi những nguyên nhân điều kiện khác nhau. Trong bài viết này, tác giả chỉ ra một số nguyên nhân làm nảy sinh tội phạm lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp ngăn ngừa tội phạm này trong thời gian tới.

Đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội khi luật sư tham gia bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự – Thực tiễn và kiến nghị

14/11/2021 14/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội khi luật sư tham gia bào chữa trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự - Thực tiễn và kiến nghị

Suy đoán vô tội là một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng được ứng dụng rộng rãi trong nền khoa học pháp lý hiện đại. Theo đó, nguyên tắc suy đoán vô tội là một nguyên tắc về bảo đảm quyền con người, hiểu một cách đơn giản nhất nội dung của nguyên tắc suy đoán vô tội là: Một người sẽ không bị coi là có tội nếu họ không bị kết án bởi một bản án có hiệu lực pháp luật. Đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, cũng như luật sư tham gia phiên tòa phải luôn quán triệt và tuân thủ triệt để nguyên tắc này trên thực tiễn, nhằm tránh oan, sai hoặc bỏ lọt tội phạm. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động bào chữa của luật sư cho thấy còn nhiều hoạt động của luật sư bào chữa cho người bị buộc tội đã không được các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tôn trọng và bảo đảm, theo đó nguyên tắc suy đoán vô tội thực sự chưa được đảm bảo.

Những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự về các tội phạm tham nhũng – Những khó khăn, vướng mắc và kiến nghị

14/11/2021 14/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Những vấn đề cần chứng minh trong vụ án hình sự về các tội phạm tham nhũng - Những khó khăn, vướng mắc và kiến nghị

Tham nhũng là loại tội phạm đặc biệt nguy hiểm cho xã hội. Tính nguy hiểm của loại tội phạm này thể hiện ở chỗ nó đã làm phương hại đến lợi ích quốc gia, làm nghèo đất nước, là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự gia tăng những bất công trong xã hội, làm xói mòn niềm tin của người dân đối với Đảng và Nhà nước. Các tội phạm tham nhũng được quy định tại Mục 1 thuộc chương XXIII từ Điều 353 đến điều 359 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2018 (Sau đây gọi tắt là BLHS năm 2015). So với các quy định về các tội phạm tham nhũng được quy định tại BLHS năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, thì tội phạm tham nhũng có một số điểm mới. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, việc xử lý loại tội phạm này trong thời gian qua còn nhiều bất cập, khó khăn, vướng mắc. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi đề cập đến những vấn đề cần chứng minh trong các vụ án hình sự về các tội phạm tham nhũng, chỉ ra những khó khăn, vướng mắc, đồng thời đưa ra một số kiến nghị nhằm khắc phục những khó khăn, vướng mắc này trên thực tiễn.

Những điểm mới trong quy định pháp luật về khiếu nại và khởi kiện liên quan đến kiểm toán nhà nước

14/11/2021 14/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Những điểm mới trong quy định pháp luật về khiếu nại và khởi kiện liên quan đến kiểm toán nhà nước

Ngày 26/11/2019, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Kiểm toán Nhà nước (Luật KTNN) năm 2019 sửa đổi, bổ sung 15 nội dung của Luật KTNN năm 2015. Luật có hiệu lực thi hành từ 01/7/2020. Trong 15 nội dung sửa đổi, bổ sung nêu trên, Luật KTNN đã bổ sung quyền khiếu nại và khởi kiện trong hoạt động kiểm toán nhà nước. Trong phạm vi bài viết, tác giả tập trung vào nêu, bình luận một số điểm mới về khiếu nại và khởi kiện liên quan đến hoạt động kiểm toán nhà nước.

Một số vấn đề lý luận về bảo đảm quyền tự do kinh doanh

14/11/2021 14/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Một số vấn đề lý luận về bảo đảm quyền tự do kinh doanh

Quyền tự do kinh doanh (QTDKD) là một quyền cơ bản trong hệ thống quyền con người. Mục đích bảo đảm quyền tự do kinh doanh nhằm trước hết là làm cho chủ thể kinh doanh được thụ hưởng và thực hiện được đầy đủ các QTDKD. Bài viết nghiên cứu một số vấn đề lý luận về bảo đảm quyền tự do kinh doanh nhằm làm sáng tỏ những luận cứ khoa học và thực tiễn làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng pháp luật và xây dựng, hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền tự do kinh doanh ở Việt Nam.

Cần xác định chính xác những điều kiện đặc thù của người thừa kế bắt buộc trong giải quyết tranh chấp về thừa kế

14/11/2021 14/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Cần xác định chính xác những điều kiện đặc thù của người thừa kế bắt buộc trong giải quyết tranh chấp về thừa kế

Theo quy định của pháp luật, nếu người lập di chúc không chia phần thừa kế hoặc chia ít hơn hai phần ba một suất thừa kế theo pháp luật cho người thừa kế bắt buộc, thì những người thừa kế đó có quyền yêu cầu hai phần ba suất thừa kế theo pháp luật của họ. Đó là điều kiện đặc thù đối với những người thừa kế bắt buộc. Tuy nhiên, do một số hạn chế trong việc xác định các điều kiện này nên việc giải quyết tranh chấp vẫn chưa thống nhất và hiệu quả. Vì vậy, cần sửa đổi quy định pháp luật và có hướng dẫn cụ thể nhằm đảm bảo tính thống nhất khi thi hành quy định pháp luật này trong thực tiễn.

  • «
  • Go to page 1
  • Go to page 2
  • Go to page 3
  • Go to page 4
  • Interim pages omitted …
  • Go to page 7
  • »

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng