• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Doanh nghiệp » [SO SÁNH] Phân biệt các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam

[SO SÁNH] Phân biệt các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam

02/11/2020 07/11/2020 CTV. Linh Trang & ThS. LS. Phạm Quang Thanh Leave a Comment

Mục lục

  • 1. Giống nhau
    • 1.1. Về số lượng thành viên
    • 1.2. Về trách nhiệm các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đối với công ty
    • 1.3. Về người đại diện theo pháp luật
    • 1.4. Về thời hạn góp vốn
  • 2. Khác nhau

Theo quy định của Luật Doanh nghiệp hiện nay thì có 5 loại hình doanh nghiệp bao gồm: Doanh nghiệp tư nhân (DNTN), công ty hợp danh (CTHD), công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (TNHH MTV), công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên (TNHH 2 TV) và công ty cổ phần (CTCP). Một số điểm giống nhau và khác nhau của các loại hình doanh nghiệp bao gồm:

  • [SO SÁNH] Ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp
  • Bình luận về quyền tự do kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp 2014
  • Luật Doanh nghiệp từ góc độ kinh tế học pháp luật
  • Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và bảo đảm an ninh môi trường
  • Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: khái niệm, các mô hình và kinh nghiệm đối với các doanh nghiệp

1. Giống nhau

1.1. Về số lượng thành viên

DNTN và Công ty TNHH MTV giống nhau là chỉ có một cá nhân làm chủ sở hữu, đối với Công ty TNHH MTV có thể là một tổ chức làm chủ sở hữu.

Công ty TNHH 2 TV là từ 2 đến 50 thành viên, CTHD cũng từ 2 thành viên hợp danh trở lên.

CTCP là từ 3 cổ đông trở lên.

1.2. Về trách nhiệm các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản đối với công ty

DNTN và CTHD là doanh nghiệp đối nhân, khi đó chủ sở hữu DNTN và thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Riêng đối với thành viên góp vốn trong CTHD chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi vốn góp của mình.

Chủ sở hữu Công ty TNHH MTV, thành viên trong Công ty TNHH 2 TV chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn điều lệ.

Cổ đông trong CTCP chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.

1.3. Về người đại diện theo pháp luật

Chủ DNTN là người đại diện theo pháp luật cho DNTN.

Người đại diện theo pháp luật thường là Tổng Giám Đốc, Giám đốc trong Công ty TNHH, CTHD và CTCP.

Công ty TNHH và CTCP có thể có một hoặc nhiều người đại diện theo pháp luật.

1.4. Về thời hạn góp vốn

Công ty TNHH MTV, Công ty TNHH 2 TV và CTCP có cùng thời hạn góp vốn là 90 ngày kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

[SO SÁNH] Phân biệt các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam

2. Khác nhau

Bảng so sánh các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam

Tiêu chíCông ty TNHH một thành viênCông ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH)Công ty hợp danhCông ty cổ phầnDoanh nghiệp Tư nhân

Đặc điểm pháp lý

Thành viên– Có thể là cá nhân hoặc tổ chức– Có thể là cá nhân hoặc tổ chức– Từ 2 đến 50 thành viên trở lên– Ít nhất là 2 thành viên hợp danh là các cá nhân có thêm thành viên gớp vốn.– Ít nhất 3 cổ đông và không hạn chế– cổ đông có thể là cá nhân hoặc tổ chức– Do một cá nhân làm chủ, chỉ được thành lập 1 doanh nghiệp tư nhân.
Trách nhiệm về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản– Trong phạm vi số vốn điều lệ– Trong phạm vi số vốn góp– Thành viên hợp danh chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình– Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp.– Chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp.– Chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp
Tư cách pháp nhânCóCóCóCóKhông có
Quyền phát hành chứng khoán– Không được quyền phát hành cổ phần– Không được quyền phát hành cổ phần– Không được phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.Có quyền phát hành cổ phần để huy động vốnKhông được quyền phát hành cổ phần

Vốn thành lập Công ty

Hình thức– Tách biệt tài sản của chủ sở hữu và tài sản của công ty.– tách biệt các chi tiêu của cá nhân, gia đình với các chi tiêu của chủ tịch công ty, giám đốc, tổng giám đốc.– Tiền, đồng, ngoại tệ, bất động sản, bản quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đất…– Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn góp đủ và đúng hạn số vốn như đã cam kết.– Cổ phần– Cổ đông sang lập phải cùng nhau đăng ký mua ít nhất 20% tổng số cổ phần phổ thong được quyền chào bán tại thời điểm đăng ký doanh nghiệp.– Vốn đầu tư của chủ doanh nghiệp tư nhân do chủ doanh nghiệp tự đăng ký.
Thời hạn góp vốn– 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp– 90 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Trong thời hạn này thành viên có các quyền và nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp như đã cam kết góp.
Báo tăng giảm vốn– Chỉ được quyền rút vốn bằng cách chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ vốn điều lệ cho tổ chức hoặc cá nhân khác.– Được quyền tăng vốn từ chủ sở hữu đầu tư thêm hoặc huy động vốn gópĐược quyền tăng giảm vốn và phải báo cáo bằng văn bản đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong vòng 10 ngày kể từ khi hoàn thành.– Đối với thành viên hợp danh tăng giảm vốn ằng cách thăng, giảm thành viên và phải được hội đồng thành viên chấp thuận.– Tăng vốn bằng cách tăng số lượng cổ phần được quyền cháo bán– Giảm vốn bằng cách công ty mua lại cổ phần và làm thủ tục điều chỉnh trong vòng 10 ngày, kể từ ngày hoàn thàng việc thanh toán cổ phần– Có quyền tăng /giảm vốn.– Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp hơn vốn đầu tư đã đăng ký thì chủ doanh nghiệp tư nhân chỉ được giảm vốn khi đã đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh.
Chuyển nhượng vốn– Chuyển nhượng nội bộ hoặc cho bên ngoài nếu thành viên không mua hết.– Thành viên không được quyền chuyển 1 phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác nếu không được chấp thuận của thành viên hợp danh còn lại.– thành viên góp vốn được chuyển nhượng phần vốn góp cho người khác.– Trong 3 năm kể từ ngày có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cổ đông sang lập có quyền chuyển nhượng cổ phần cho các cổ đông sang lập khác chỉ chuyển nhượng cổ pần phổ thông cho người không phải cổ đông sang lập nếu được sự chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông– Có quyền cho thuê hoặc bán doanh nghiệp tư nhân.

Quản trị nội bộ

Đại Hội Đồng Cổ Đông, Hội Đồng Thành Viên, Hội Đồng Quản TrịChủ tịch công ty hoặc Hội Đồng Thành Viên– Hội Đồng Thành Viên họp ít nhất mỗi năm một lần.– Là cơ quan quyết định cao nhất.– Hội đồng thành viên có quyền quyết định tất cả công việc kinh doanh của công ty.– Thành Viên Hợp Doanh có quyền yêu cầu triệu tập họp hội đồng thành viên.– Đại Hội Đồng Cổ Đông là cơ quan quyết định cao nhất của công ty cổ phần.– Đại Hội Đồng Cổ Đông họp thường niên 1 lần/năm, Chậm nhất 4 tháng kể từ ngày kết thu năm tài chính.
– Đại Hội Đồng Cổ Đông coa thể họp bất thường.
Hội Đồng quản trị có toàn quyền quyết định những vấn đề không thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông. Có từ 3 đến 11 thành viên hoặc theo điều lệ
– Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Cộc họp hợp lệÍt nhất 2/3 tổng số thành viên dự họp.Lần 1: Khi có số thành viên dự họp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ.
Lần 2 ít nhất 50% vốn điều lệ.
Lần 3: không phụ thuộc số thành viên.
Với những quyết định quan trọng phải được ¾ số thành viên hội đồng quản trị chấp nhận. Các vấn đề khác ít nhất 2/3.– Các quyết định quan trọng của hợp hội đồng cổ đông cần ít nhất 65% số phiếu biểu quyết của cổ đông dự họp, các vấn đề khác cần 51% biểu quyết.– Nghị quyết của Hội Đồng Quản trị được thông qua nếu được đa số thành viên dự họp tán thành.
Thông qua nghị quyết cuộc họp– Quyết định quan trọng thì cần ¾ số thành viên dự hợp còn những quyết định khác là ½ hoặc theo điều lệ– Quyết định quan trọng cần 75% số vốn góp thành viên dự họp tán thành, còn quyết định khác cần 65% hoặc theo điều lệ.– với quyết định quan trọng phải được ¾ số thành viên hơp danh chấp nhận hoặc theo điều lệ công ty, các vấn đề khác thì ít nhất cần 2/3– Các quyết định quan trọng của họp hội đồng cổ đông cần ít nhất 65% số phiếu biểu quyết của cổ đông dự họp các vấn đề khác cần ít nhất 51% phiếu bầu.– Nghị quyết của hội đồng quản trị được thông qua nếu được đa số thành viên dự họp tán thành. Trường hợp 50/50 thì chỉ tịch hội đồng quản trị quyết định.
Ban kiểm soát, Kiểm soát viên– Chủ sở hữu bổ nhiệm, nhiệm kỳ không quá 5 năm– Từ 11 thành viên trở lên phải thành lập ban kiểm soátKhông có ban kiểm soát. Các thành viên công ty hợp doanh thay nhau quản lý công ty.– Trường hợp công ty cổ phần dưới 11 cổ đông và các côt đong là tổ chức sở hữu dưới 50% tổng số cổ phần của công ty thì không bắt buộc phải có Ban Kiểm soát. Gồm 3- 5 thành viên.
– Hơn ½ kiểm soát viên cư trú tại Việt Nam.
– Trưởng ban kiểm soát phải là kế toán viên chuyên nghiệp và phải làm việc chuyên trách tại công ty hoặc theo vốn điều lệ quy định phải có chứng chỉ hành nghề kế toán hoặc kiểm toán.
Không có ban kiểm soát.

Chia sẻ bài viết:
  • Share on Facebook

Bài viết liên quan

Chiến lược trì hoãn chi phí và tối đa hóa giá trị sáng chế theo Hiệp ước hợp tác về sáng chế (PCT) - Lợi ích nộp đơn đăng ký sáng chế quốc tế cho các doanh nghiệp Việt Nam
Chiến lược trì hoãn chi phí và tối đa hóa giá trị sáng chế theo Hiệp ước hợp tác về sáng chế (PCT) – Lợi ích nộp đơn đăng ký sáng chế quốc tế cho các doanh nghiệp Việt Nam
Chế định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam hiện hành - Một số hạn chế, bất cập và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Chế định quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản theo pháp luật phá sản Việt Nam hiện hành – Một số hạn chế, bất cập và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Pháp luật về nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý khu kinh tế trong việc bảo vệ môi trường tại Khu kinh tế ở Việt Nam
Pháp luật về nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý khu kinh tế trong việc bảo vệ môi trường tại Khu kinh tế ở Việt Nam
Một số rủi ro pháp lý từ quy định cho phép doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật
Một số rủi ro pháp lý từ quy định cho phép doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật
Ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp
[SO SÁNH] Ưu nhược điểm của các loại hình doanh nghiệp
Một số quy định pháp lý điều chỉnh giao dịch giữa các bên có liên quan trong nhóm công ty ở lĩnh vực tài chính - ngân hàng
Một số quy định pháp lý điều chỉnh giao dịch giữa các bên có liên quan trong nhóm công ty ở lĩnh vực tài chính – ngân hàng

Chuyên mục: Doanh nghiệp

Previous Post: « [PHÂN BIỆT] So sánh các bản Hiến pháp Việt Nam
Next Post: Tạp chí Kiểm sát »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • Cạnh tranh
  • Dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
  • Đất đai
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự (188)
    • Luật Hình sự – Phần chung (46)
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm (2)
    • Luật Hình sự quốc tế (7)
    • Luật Tố tụng hình sự (59)
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Kiến thức chung
    • Lịch sử văn minh thế giới
  • Lao động (29)
  • Luật Thuế (11)
  • Lý luận chung Nhà nước & Pháp luật (123)
  • Môi trường (22)
  • Ngân hàng (9)
  • Pháp luật đại cương (15)
  • Quốc tế (137)
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế (1)
    • Công pháp quốc tế (22)
    • Luật Đầu tư quốc tế (16)
    • Luật Hình sự quốc tế (7)
    • Thương mại quốc tế (54)
    • Tư pháp quốc tế (6)
  • Thương mại (70)
  • Tội phạm học (4)
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh (7)

Thống kê: iluatsu.com

  • 10 Chuyên mục
  • 1051 Bài viết
  • 2989 Lượt tư vấn

Footer

Bình luận mới nhất:

  • Hà trong [EBOOK] Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam pdf
  • Anh Huy trong [CÓ ĐÁP ÁN] – 216 Câu nhận định môn Luật tố tụng hình sự năm 2015
  • Ngọc Na trong [EBOOK] ABC về Bầu cử PDF – Tác giả: Lã Khánh Tùng
  • Lê Thanh Tín trong [EBOOK] Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam pdf
  • Lê Giang trong [EBOOK] Giáo trình Luật So sánh pdf

Bài viết mới:

  • [PDF] Bình luận Bộ luật Hình sự năm 2015 – Phần chung 15/02/2021
  • Các bước để trở thành Luật sư ở Việt Nam 29/01/2021
  • [CÓ ĐÁP ÁN] Câu hỏi ôn tập môn Triết học 28/01/2021
  • Tăng cường thực thi pháp luật môi trường tại Việt Nam thông qua nội luật hóa Công ước Basel 1989 27/01/2021
  • Những nội dung mới của BLTTHS 2015 về bảo vệ quyền con người và quyền công dân trong TTHS 26/01/2021

Giới thiệu:

Luật sư Online (https://iluatsu.com) là một web/blog cá nhân, chủ yếu chia sẻ tài liệu, kiến thức pháp luật, tình huống pháp lý và đặc biệt là tư vấn luật hoàn toàn miễn phí…  Hi vọng bạn sẽ tìm thấy nhiều điều bổ ích trên website và đừng quên ghé thăm thường xuyên bạn nhé! Chúng tôi luôn: Tận tâm – Tận tình – Tận tụy!

Copyright © 2021 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng