Quyền xử lý tài sản bảo đảm là một trong những quyền quan trọng của bên mua nợ, được thực hiện theo quy định của Bộ luật dân sự và Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm nợ xấu của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên trên thực tiễn áp dụng còn phát sinh một số bất cập ảnh hưởng đến quyền xử lý tài sản này của bên mua nợ. Bài viết này với mục đích làm rõ của quyền xử lý tài sản bảo đảm của bên mua nợ trong hoạt động mua, bán nợ của ngân hàng thương mại và đề xuất hướng hoàn thiện một số khía cạnh pháp luật liên quan đến vấn đề này.
Bình luận về một số vấn đề tranh chấp trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng không đăng ký kết hôn
Nam, nữ chung sống như vợ chồng hiện là một vấn đề tồn tại trong xã hội, đang ngày một tăng về số lượng và phức tạp về tính chất. Hiện tượng này đã xuất hiện từ khá lâu, ở mỗi giai đoạn lịch sử của đất nước khác nhau, cách hiểu về vấn đề nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng cũng có những khác biệt. Trên thực tế, khi có yêu cầu giải quyết tranh chấp trong trường hợp trên, về thủ tục tố tụng đã có những quan điểm khác nhau xác định đây là tranh chấp hôn nhân và gia đình hay tranh chấp dân sự? Việc xác định trên có ý nghĩa rất lớn để xác định thẩm quyền của Tòa án để giải quyết những tranh chấp này.
Giải pháp hoàn thiện pháp luật và bảo đảm thực thi Pháp luật về kiểm soát lợi ích nhóm ở Việt Nam
Lợi ích từ lâu đã được thừa nhận và là động lực cho sự phát triển của xã hội. Kiểm soát lợi ích luôn là vấn đề có tính thời sự nhằm bảo đảm sự công bằng xã hội. Trên thực tế bên cạnh tính tích cực của lợi ích nhóm, những tác động tiêu cực của lợi ích nhóm trong đó nhóm lợi ích đặc quyền, đặc lợi tác động tới quá trình hoạch định và thực thi chính sách của các cấp quản lý, của nhà nước gây không ít khó khăn, cản trở sự phát triển lành mạnh của đất nước. Kiểm soát lợi ích nhóm theo nghĩa tiêu cực này cần được pháp luật điều chỉnh, nhằm ngăn chặn, xử lý nghiêm minh, kịp thời và khắc phục những hậu quả gây ra của nhóm lợi ích.
[PDF] 2000+ Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ ngành Luật Hình sự
[PDF] Tuyển tập Luận án tiến sĩ, Luận văn thạc sĩ, Khóa luận tốt nghiệp, Tiểu luận, Bài tập lớn,… ngành Luật Hình sự. 1. Luật Hình sự – Phần chung 1.1. Các nguyên tắc của Luật Hình sự 1.2. Tội phạm [Luận văn] Phòng vệ chính đáng theo Bộ luật Hình sự năm 2015 […]
Đại biểu Quốc hội là gì? Nhiệm vụ và quyền hạn của Đại biểu Quốc hội
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Nguyên tắc xác định quốc tịch nguyên thủy
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
[CÓ ĐÁP ÁN] Nhận định môn tội phạm học
Chuyên mục: Tội phạm học
[CÓ ĐÁP ÁN] Nhận định môn Luật Ngân sách nhà nước
Chuyên mục: Ngân sách nhà nước
[PDF] Bình luận Bộ luật Hình sự năm 2015 – Phần chung
Trên cơ sở cuốn “Bình luận Phần chung Bộ luật Hình sự năm 1999″, căn cứ vào các quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 so sánh với Bộ luật Hình sự năm 1999, đối chiếu với thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm, tác giả đã giải thích một cách khoa học về các chế định trong Phần thứ nhất của Bộ luật Hình sự năm 2015, đồng thời cũng nêu một số vấn đề cần tiếp tục hoàn thiện cho phù hợp với lý luận và thực tiễn.
Chuyên mục: Sách Luật