Mục lục
[EBOOK] 101 Câu hỏi đáp về Cơ quan nhân quyền quốc gia PDF – Tác giả: Lã Khánh Tùng.
- [EBOOK] ABC về Hiến pháp – MIỄN PHÍ
- [EBOOK] ABC về Bầu cử – MIỄN PHÍ
- [EBOOK] Bàn về tinh thần pháp luật – MIỄN PHÍ
- [EBOOK] Tư duy pháp lý của Luật sư – MIỄN PHÍ
- [EBOOK] Cãi gì cũng thắng – MIỄN PHÍ
Giới thiệu
Tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy các quyền con người là nghĩa vụ, trách nhiệm của mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội, mà đầu tiên là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước. Nhà nước cần thông qua các biện pháp lập pháp, hành pháp và tư pháp, cũng như thành lập các cơ chế, thể chế, cơ quan để bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền.
Tại nhiều nước trên thế giới, Cơ quan nhân quyền quốc gia (National Human Rights Institutions – NHRI, gọi tắt theo tiếng Việt là CQNQQG) có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người. Tại Việt Nam, mặc dù nhiều năm qua đã có những nghiên cứu, thảo luận về chủ đề này, nhưng đến gần đây một cơ quan chuyên trách về nhân quyền chưa vẫn được thành lập và đối với đa số công chúng thì cơ chế kiểu này còn tương đối xa lạ.
Trong khi đó, các tài liệu bằng tiếng Việt về chủ đề này còn rất hiếm hoi. Cơ bản, mới có một cuốn sách dịch là “Cơ quan Nhân quyền quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương”, của Brian Burdekin, Nguyễn Hồng Hải dịch, NXB Chính trị quốc gia, 2013 – Cạnh đó, có nghiên cứu do UNDP Việt Nam tổ chức triển khai với tên gọi “Cơ quan nhân quyền quốc gia – Mô hình, chương trình, thách thức và giải pháp”, do Frauke Seidensticker và Anna Wuerth thực hiện, và một số nghiên cứu của các cơ quan nhà nước, luận văn thạc sỹ về chủ đề, nhưng đều chưa được xuất bản.
Đáp ứng nhu cầu hiểu biết cơ bản của bạn đọc về CQNQQG, theo sáng kiến của nhóm Human Rights Space (HRS), chúng tôi biên soạn cuốn sách nhỏ này dưới dạng các câu hỏi đáp. Cuốn sách được biên soạn dựa trên một số tài liệu bằng tiếng Anh, chủ yếu là hai cuốn “National Human Rights Institutions: History, Roles and Responsibilities”, OHCHR, 2010 (sổ tay tập huấn do Văn phòng Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp quốc biên soạn) và cuốn “UNDP-OHCHR Toolkit for collaboration with National Human Rights Institutions”, 2009 – Nếu như cuốn thứ nhất có nhiều thông tin về các chức năng của CQNQQG trên thế giới, thì cuốn thứ hai có nhiều thông tin về tiến trình hình thành các cơ quan đó. Với mong muốn có những nội dung liên quan nhiều đến hoàn cảnh Việt Nam, chúng tôi dành dung lượng khá lớn đề cập đến các yếu tố tiền đề, hoàn cảnh ra đời và giai đoạn chuẩn bị hình thành nên CQNQQG tại các nước.
Cuốn sách dù nhỏ, với nội dung là sự giao thoa giữa hai chủ đề rộng lớn là thể chế nhà nước và quyền con người, bản thảo đã nhận được nhiều góp ý, hỗ trợ quý báu của một số bạn đồng nghiệp, đặc biệt là bạn Nghiêm Hoa. Cạnh đó, do giới hạn về thời gian và năng lực, cuốn sách khó tránh khỏi những hạn chế, sai sót thuộc về cá nhân tác giả, rất mong nhận được sự góp ý của bạn đọc để tác giả có thể hoàn thiện thêm trong các lần tái bản tiếp theo.
Tháng 1/2017
La KhánhTùng.
MỤC LỤC: 101 Câu hỏi đáp về Cơ quan nhân quyền quốc gia PDF
GIỚI THIỆU
CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ QUAN NHÂN QUYỀN QUỐC GIA
Khái quát
001 – Cơ quan nhân quyền quốc gia là gì?
002 – Tại sao cần có CQNQQG nếu các cơ quan nhà nước khác đã làm tốt việc bảo vệ quyền con người?
003 – Tại sao người ta thường nói CQNQQG có vai trò “cầu nối”?
004 – Các CQNQQG trên thế giới thường theo các mô hình nào?
005 – Mô hình Ủy ban nhân quyền có những đặc điểm gì?
006 – Mô hình Ombudsman (Thanh tra Quốc hội) về nhân quyền có những đặc điểm gì?
007 – Mô hình Cơ quan hỗn hợp có những đặc điểm gì?
008 – Mô hình Cơ quan tư vấn có những đặc điểm gì?
009 – Mô hình Viện, trung tâm nghiên cứu có những đặc điểm gì?
010 – Có những cơ quan nào giống với CQNQQG?
011 – Ombudsman về trẻ em có vai trò gì?
012 – Cơ quan thúc đẩy quyền thông tin có vai trò gì?
013 – Cơ quan bảo vệ thông tin có vai trò gì?
014 – Cơ chế quốc gia phòng ngừa tra tấn tại các nước được tổ chức như thế nào?
015 – CQNQQG đã được hình thành từ bao giờ?
016 – Hội nghị Vienna (1993) đã quan tâm như thế nào đến các Cơ quan nhân quyền quốc gia?
017 – Tiến trình phát triển của các CQNQQG có thể chia thành những giai đoạn nào?
018 – Các Nguyên tắc Paris có nội dung và vai trò như thế nào?
019 – Tính độc lập của CQNQQG được thể hiện ở những khía cạnh nào?
020 – Việc công nhận hay xếp hạng CQNQQG có ý nghĩa gì?
021 – Vì Các Nguyên tắc Paris quá khái quát, có hướng dẫn nào cụ thể hơn không?
022 – Để đánh giá hiệu quả hoạt động của CQNQQG thường căn cứ vào các tiêu chí nào? Các chức năng
023 – CQNQQG có những chức năng chính yếu nào?
024 – CQNQQG thúc đẩy quyền con người bằng những cách thức nào?
025 – CQNQQG bảo vệ quyền con người bằng những cách thức nào?
026 – Việc điều tra nhân quyền của CQNQQG bao gồm những hình thức nào?
027 – Có phải tất cả các CQNQQG đều có thẩm quyền nhận và giải quyết khiếu nại hay không?
028 – Điều trần quốc gia là gì?
029 – Điều trần quốc gia có những đặc thù gì khác với giải quyết khiếu nại cá nhân?
030 – CQNQQG tư vấn cho các cơ quan nhà nước như thế nào?
031 – CQNQQG thực hiện việc giám sát nhân quyền bằng những cách thức nào?
032 – CQNQQG bảo vệ, thúc đẩy các quyền kinh tế, xã hội có những khó khăn, thuận lợi gì so với các quyền dân sự, chính trị?
033 – Khi thúc đẩy và bảo vệ các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa có những thách thức nào?
Các mối quan hệ
034 – CQNQQG và cơ quan lập pháp có mối quan hệ như thế nào?
035 – CQNQQG và cơ quan hành pháp có mối quan hệ như thế nào?
036 – CQNQQG và cơ quan tư pháp có mối quan hệ như thế nào?
037 – CQNQQG và xã hội dân sự có mối quan hệ như thế nào?
038 – CQNQQG có thể hoạt động hiệu quả trong một quốc gia thiếu tự do và dân chủ không?
039 – Liên Hợp quốc và CQNQQG có mối quan hệ như thế nào?
040 – Các cơ quan nào của Liên Hợp quốc đã thông qua các nghị quyết về CQNQQG?
041 – Các cơ quan nào của Liên Hợp quốc trực tiếp hỗ trợ các CQNQQG?
042 – Mạng lưới CQNQQG toàn cầu được hình thành từ khi nào?
043 – Liên minh Toàn cầu CQNQQG được tổ chức như thế nào?
044 – Liên minh Toàn cầu CQNQQG có những chức năng gì?
045 – Chủ tịch Liên minh Toàn cầu CQNQQG có những thẩm quyền gì?
046 – Hiện nay có các mạng lưới CQNQQG cấp khu vực nào?
047 – Các mạng lưới CQNQQG cấp khu vực thường có các hoạt động gì?
Tiến trình chuẩn bị hình thành, thành lập và củng cố
048 – Việc thành lập CQNQQG diễn ra trong bối cảnh nào thì thuận lợi?
049 – Tiến trình phát triển một CQNQQG phải trải qua các giai đoạn nào?
050 – Cần làm những gì trong giai đoạn chuẩn bị thành lập CQQNQG?
051 – Khi đánh giá bối cảnh quốc gia để chuẩn bị thành lập CQQNQG cần quan tâm đến những yếu tố nào?
052 – Để tạo ra sự đồng thuận xã hội về CQNQQG cần quan tâm đến những yếu tố nào?
053 – Giai đoạn thành lập CQQNQG cần quan tâm đến những yếu tố gì?
054 – Cơ sở hạ tầng cơ bản của CQQNQG gồm những thành tố nào?
055 – Phát triển tổ chức của CQQNQG gồm những thành tố nào?
056 – Quản trị tri thức của CQQNQG gồm những thành tố nào?
057 – Năng lực nhân quyền của CQQNQG gồm những thành tố nào?
CHƯƠNG II – CƠ QUAN NHÂN QUYỀN QUỐC GIA CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG
058 – Khu vực ASEAN hiện có bao nhiêu nước có CQNQQG?
059 – Ủy ban Nhân quyền quốc gia của Indonesia được thành lập khi nào?
060 – Ủy ban Nhân quyền quốc gia của Indonesia có thẩm quyền gì?
061 – Ủy ban Nhân quyền của Malaysia, được thành lập khi nào?
062 – Ủy ban Nhân quyền quốc gia Myanmar được thành lập khi nào?
063 – Ủy ban Nhân quyền quốc gia Philippin được thành lập khi nào?
064 – Ủy ban Nhân quyền quốc gia Philippin có những thẩm quyền gì?
065 – Ủy ban Nhân quyền quốc gia Thái Lan được thành lập khi nào?
066 – Ủy ban Nhân quyền quốc gia Thái Lan có những thẩm quyền gì?
067 – Cơ chế hợp tác giữa các CQNQQG trong khu vực ASEAN hiện nay như thế nào?
068 – Ủy ban Nhân quyền quốc gia của Ấn Độ được thành lập từ khi nào?
069 – Ủy ban Nhân quyền quốc gia của Ấn Độ có những thẩm quyền gì?
070 – Ủy ban Nhân quyền Hàn Quốc được thành lập từ khi nào?
071 – Ủy ban Nhân quyền Hàn Quốc có những thẩm quyền gì?
072 – Xã hội dân sự trong khu vực châu Á quan tâm đến các CQNQQG như thế nào?
073 – Ủy ban nhân quyền của Australia có đặc điểm gì nổi bật?
Châu Âu
074 – Mô hình CQQNQG nào phổ biến nhất tại châu Âu?
075 – Ủy ban Nhân quyền và Bình đẳng của Anh có đặc điểm gì nổi bật?
076 – Viện Nhân quyền Đức có đặc điểm gì nổi bật?
077 – Ủy ban quốc gia Tư vấn Nhân quyền của Pháp có đặc điểm gì nổi bật?
078 – Có phải Thụy Điển là quê hương của Ombudsman?
079 – Có phải tại các quốc gia ở khu vực Đông Âu và Liên Xô trước đây mô hình Ombudsman rất phổ biến?
080 – Cao ủy viên Nhân quyền của Nga có đặc điểm gì nổi bật?
081 – Ombudsman Tây Ban Nha có đặc điểm gì nổi bật?
082 – Ombudsman của Đan Mạch có đặc điểm gì nổi bật?
083 – Cao ủy viên quyền công dân của Ba Lan có đặc điểm gì nổi bật?
Châu Mỹ
084 – Mô hình CCNQQG nào phổ biến nhất ở châu Mỹ?
085 – Ủy ban Nhân quyền Canada có đặc điểm gì nổi bật?
086 – Ủy ban Dân quyền của Hoa Kỳ khác gì với một CQNQQG?
087 – Bối cảnh ra đời CQNQQG ở các nước châu Mỹ La-tinh có điểm gì giống nhau không?
088 – Ombudsman nhân quyền của Peru có đặc điểm gì nổi bật?
089 – Ombudsman nhân quyền của Argentina có đặc điểm gì nổi bật?
Châu Phi
090 – Mô hình CQNQQG nào phổ biến nhất ở châu Phi?
091 – Ủy ban Nhân quyền Nam Phi có đặc điểm gì nổi bật?
092 – Ủy ban nhân quyền và quản lý tư pháp (CHRAJ) của Ghana có đặc điểm gì nổi bật?
093 – Ombudsman của Namibia có có đặc điểm gì nổi bật?
CHƯƠNG III – ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ THÀNH LẬP CƠ QUAN NHÂN QUYỀN QUỐC GIA TẠI VIỆT NAM
094 – Cơ chế bảo vệ quyền con người tại Việt Nam hiện nay như thế nào?
095 – Việt Nam đã có những cam kết nào về bảo vệ quyền con người?
096 – Việt Nam đã đưa ra những cam kết nào về việc thành lập CCNQQG?
097 – Đã có những quốc gia, tổ chức quốc tế nào đề nghị Việt Nam thành lập CCNQQG?
098 – Việc thành lập CQNQQG tại Việt Nam có những thuận lợi gì?
099 – Việc thành lập CQNQQG tại Việt Nam có những thách thức, khó khăn gì?
100 – Việt Nam cần làm gì trong giai đoạn chuẩn thành lập CQNQQG?
101 – Các tổ chức xã hội
Cho em xin với ạ. Em cảm ơn ạ.
Mail: dothithuytham1997@gmail,com
Ad gửi sách qua mail cho bạn rồi nhé! Nếu chưa nhận được báo lại ad để ad gửi lại cho bạn nha!
hoang.thi.giang.201@gmail.com
Em cảm ơn ạ!
Ad gửi e với ạ
Cho em xin file với ạ
Email: duyenho22040206@gmail.com
Em cảm ơn ạ
Dạ ad cho em xin tài liệu với ạ. khanhlinhxinchao@gmail.com
Em cảm ơn nhiều ạ
cho e xin file sách với ạ. em cảm ơn
cho em link đọc sách ạ
Cho em xin file sách với ạ
thuha130203@gmail.com
Cho em xin với ạ. Em cảm ơn ạ.Mail:haianhbeo03@gmail.com
cho em xin với ạ
thuycun21012002@gmail. com
em cảm ơn
Dạ cho em xin với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ
Mail: beevir10@gmail.com
Tôi muốn tải file sách này ạ. Mong ad giúp đỡ