• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

02/05/2021 03/05/2021 GS.TS. Thái Vĩnh Thắng Leave a Comment

Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

Tác giả: Thái Vĩnh Thắng

Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta là một nước thuộc địa nửa phong kiến với chính thể quân chủ chuyên chế nên không có Hiến pháp. Vào những năm đầu thế kỉ XX, do ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng dân chủ tư sản Pháp năm 1789, ảnh hưởng của cách mạng Trung Hoa năm 1911 và chính sách duy tân mà Minh Trị thiên hoàng đã áp dụng tại Nhật Bản, trong giới trẻ thức Việt Nam đã xuất hiện tư tưởng lập hiến. Có hai khuynh hướng chính trị chủ yếu trong thời gian này. Khuynh hướng thứ nhất, xây dựng nhà nước quân chủ lập hiến trong sự thừa nhận quyền bảo hộ của chính phủ Pháp. Khuynh hướng thứ hai, chủ trương giành độc lập, tự do cho dân tộc, sau đó xây dựng Hiến pháp của nhà nước độc lập vì không có độc lập, tự do thì không thể có Hiến pháp thực sự.

Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng tháng Tám năm 1945

Xem thêm bài viết về “Hoàn cảnh ra đời”

  • Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946 – GS.TS. Thái Vĩnh Thắng
  • Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1959 – GS.TS. Thái Vĩnh Thắng
  • Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1980 – GS.TS. Thái Vĩnh Thắng
  • Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992 – GS.TS. Thái Vĩnh Thắng
  • Các nội dung được sửa đổi, bổ sung trong Hiến pháp 1992, sửa đổi, bổ sung 2001 – GS.TS. Thái Vĩnh Thắng
  • Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 – GS.TS. Thái Vĩnh Thắng

Đầu năm 1919, nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc đã gửi tám điểm yêu sách của nhân dân An Nam cho Hội nghị Versailles của các nước đồng minh, trong đó đã thể hiện rõ tư tưởng lập hiến của Người. Năm 1922, Nguyễn Ái Quốc đã dịch và diễn thành lời ca bản “Yêu sách của nhân dân An Nam” để tuyên truyền trong đồng bào Việt kiều sống trên đất Pháp. Trong tám điều yêu sách, đáng lưu ý là điều thứ 7 – đó là yêu cầu lập hiến, lập pháp cho nhân dân Việt Nam:

Xem thêm tài liệu liên quan:

  • Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946
  • Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1959
  • Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1980
  • Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992
  • Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013

“Bảy xin Hiến pháp ban hành

Trăm điều phải có thần linh pháp quyền”

Năm 1926, Nguyễn Ái Quốc lại cho công bố một bản yêu sách nữa mang đầu đề: “Lời hô hoán cùng Vạn quốc hội”. Bản yêu sách đòi trả quyền tự quyết cho nhân dân Việt Nam và đòi quyền độc lập hoàn toàn và tức khắc ngay cho dân tộc Việt Nam. Bản yêu sách tuyên bố: “Nếu được độc lập ngay thì Việt Nam sẽ tình nguyện trả (dần từng năm) một phần nợ mà nước Pháp đã vay Mỹ và Anh trong hồi  u chiến, Việt Nam sẽ kí Hoà ước liên minh với nước Pháp và sẽ xếp đặt một nền Hiến pháp theo lí tưởng dân quyền”.

Nguồn: Fanpage Luật sư Online

Chia sẻ bài viết:
  • Share on Facebook

Bài viết liên quan

Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013
Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013
Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992
Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1992
Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1980
Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1980
Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1959
Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1959
Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946
Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam Từ khóa: Cách mạng tháng Tám - 1945/ Hoàn cảnh ra đời

Previous Post: « Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946
Next Post: Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của Hiến pháp 1959 »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng