Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Viện kiểm sát
Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp 2013
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Khái quát sự hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Nghiên cứu so sánh về Cơ cấu tổ chức của Viện Kiểm sát giữa Việt Nam và Trung Quốc
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Vai trò bảo vệ quyền con người, quyền công dân trong tố tụng hành chính của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay
Chuyên mục: Hành chính/ Tố tụng hành chính
Quy định về Viện kiểm sát trong Hiến pháp 2013 – Đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp
Ngày 02/06/2005, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, trong đó xác định mục tiêu của cải cách tư pháp là “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bước hiện đại, phục vụ nhân dân, phục vụ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Để đạt được mục tiêu này, chiến lược cải cách tư pháp đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp, bao gồm Tòa án và Viện kiểm sát. Hiện tại Hiến pháp 2013 đã được thông qua và có hiệu lực từ ngày 1/1/2014. Có thể nói đây là một sự kiện quan trọng trong công cuộc xây dựng và hoàn thiện pháp luật. Cùng với sự ra đời của Hiến pháp 2013, các văn bản luật liên quan đã và đang được tiếp tục lấy ý kiến xây dựng Dự thảo sửa đổi, bổ sung, bao gồm Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự (TTHS), Luật tổ chức tòa án nhân dân (TAND), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân (VKSND), Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm … Hiện tại, cơ quan VKSND tối cao đã hoàn tất bản Dự thảo Bộ luật TTHS và Dự thảo lần 2 Luật tổ chức VKSND sửa đổi và chờ ý kiến của Quốc hội và các bộ, ngành. Có thể nói, Hiến pháp 2013 đã tác động rất lớn đến định hướng sửa đổi của các luật trên. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi muốn đề cập đến những điểm mới tiến bộ trong các quy định của Hiến pháp 2013 về vị trí, chức năng và nhiệm vụ của VKS từ góc độ xem xét và đánh giá quá trình hình thành và phát triển của các quy định này trong các bản Hiến pháp trước đây. Đồng thời phân tích, đánh giá vai trò của Hiến pháp 2013 đối với định hướng sửa đổi và hoàn thiện Luật tổ chức VKSND và yêu cầu cải cách tư pháp.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Hiến pháp 2013 và định hướng sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002
Theo quy định tại Chương VIII, từ Điều 102 đến Điều 109 của Hiến pháp năm 2013, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân được xem là chế định hết sức quan trọng, đánh dấu những thay đổi hết sức quan trọng liên quan đến quyền tư pháp và các hoạt động tư pháp. Đúng theo tinh thần cải cách tư pháp, Hiến pháp năm 2013 quy định Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Bài viết này giới thiệu những quy định của Hiến pháp năm 2013 về Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân, đồng thời góp ý cho việc sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam