Sau gần 10 năm thi hành, Luật viên chức năm 2010 đã bộc lộ nhiều hạn chế. Mặc dù Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật viên chức năm 2019 đã khắc phục phần nào hạn chế này nhưng việc tiếp tục triển khai Nghị quyết số 19 – NQ/TW ngày 25/10/2017 tại Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về “Tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập”, đặt ra nhiều yêu cầu quan trọng đối với đội ngũ viên chức. Vì vậy, bài viết đề xuất tiếp tục sửa đổi một số nội dung của Luật viên chức, nhằm góp phần để Luật này được hoàn thiện hơn nữa.
Viên chức
Chấm dứt hợp đồng làm việc của viên chức – Một số ý kiến trao đổi
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức và Luật viên chức có hiệu lực từ ngày 01/7/2020, với một trong những nội dung đặc biệt quan trọng là chính thức xóa bỏ chế độ hợp đồng làm việc không xác định thời hạn của đối tượng viên chức xác lập hợp đồng làm việc kể từ ngày 01/7/2020 (trừ một số trường hợp đặc biệt). Quy định mới này cho thấy sự thay đổi mạnh mẽ trong chính sách việc làm của Nhà nước cho đối tượng viên chức Nhà nước. Tuy nhiên, sự thay đổi đó cũng sẽ kéo theo những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về trình tự, thủ tục, hậu quả pháp lý khi chấm dứt hợp đồng làm việc của viên chức do thời hạn hợp đồng làm việc đã hết. Bài viết phân tích những quy định của pháp luật liên quan tới vấn đề chấm dứt hợp đồng làm việc của viên chức để từ đó cho thấy những khoảng trống còn bỏ ngỏ của pháp luật cần được tiếp tục bổ sung nhằm thực thi có hiệu quả vấn đề này.
[CÓ ĐÁP ÁN] Trắc nghiệm Luật Viên chức, Luật Giáo dục
Chuyên mục: Giáo dục
Phân biệt cán bộ, công chức, viên chức?
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Phân tích khái niệm viên chức? Phân biệt viên chức và công chức
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Phân tích khái niệm công chức? Phân biệt cán bộ, công chức và viên chức
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Một số vấn đề về trách nhiệm kỷ luật của viên chức
Hiện nay, tình trạng viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập vi phạm pháp luật còn rất phổ biến. Do đó, vấn đề có tính thực tiễn quan trọng đặt ra là phải xử lý như thế nào đối với đội ngũ viên chức có hành vi phạm pháp luật, đặc biệt là vi phạm kỷ luật. Bài viết nghiên cứu một số bất cập trong việc xem xét trách nhiệm kỷ luật của viên chức.
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam