Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Văn bản quy phạm pháp luật
[SO SÁNH] Phân biệt văn bản quy phạm với Văn bản áp dụng pháp luật
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương
Trình bày cách thức thể hiện quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật. Cho ví dụ?
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương
Phân tích hiệu lực theo không gian, hiệu lực theo đối tượng tác động của văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương
Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương
Văn bản quy phạm pháp luật là nguồn quan trọng nhất của pháp luật Việt Nam
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương
Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân tích khái niệm Văn bản quy phạm pháp luật?
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương
Bàn về ngoại lệ của quy định trong Văn bản quy phạm pháp luật
Bên cạnh các quy định, thường tồn tại ngoại lệ. Ngoại lệ có thể được hiểu đơn giản là trường hợp quy tắc xử sự đặt ra trong quy định không được áp dụng. Về bản chất, cả ngoại lệ và quy định đều là những quy phạm pháp luật. Việc phân tích mối quan hệ giữa ngoại lệ và quy định trong phạm vi bài viết này chỉ nhằm nêu lên những vấn đề liên quan đến khía cạnh kỹ thuật lập pháp. Bởi nếu không nắm chắc được bản chất, đặc điểm của ngoại lệ sẽ dẫn đến tình trạng nhầm lẫn trong cách soạn thảo làm ảnh hưởng đến hiệu quả của văn bản quy phạm pháp luật đó. Do vậy, bài viết tập trung làm rõ khái niệm ngoại lệ và nêu một số vấn đề về kỹ thuật soạn thảo ngoại lệ trong một số đạo luật hiện nay của Việt Nam từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại này.
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Một số ý kiến về hoạt động ban hành Văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
Bài viết trình bày về thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, những kết quả đã đạt được, những hạn chế, bất cập, và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ở một số địa phương những năm gần đây. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số kiến nghị về vấn đề này.
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Về sự thiếu thống nhất của các quy định “Đình chỉ” và “Tạm đình chỉ” trong các Văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam và kiến nghị
Thuật ngữ “đình chỉ” và “tạm đình chỉ” được sử dụng rất phổ biến trong các văn bản pháp luật Việt Nam, tuy nhiên cách hiểu các thuật ngữ này có nhiều nghĩa khác nhau trong các văn bản pháp luật ở nước ta nên dẫn đến việc hiểu nội dung của các văn bản không được chính xác, và hệ lụy của việc hiểu không chính xác này sẽ gây nên việc triển khai thực hiện không đúng mệnh lệnh mà các cơ quan có thẩm quyền ban hành. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, đến hoạt động áp dụng pháp luật cũng như thực hiện pháp luật trong thực tiễn. Vì vậy, đã đến lúc các cơ quan có thẩm quyền cần xác định thống nhất một cách hiểu trong các văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta nhằm đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật. Bài viết này tập trung phân tích thực tiễn pháp luật Việt Nam trong việc sử dụng các thuật ngữ này và đưa ra một số kiến nghị.
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam