• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Tranh chấp đầu tư

Tranh chấp đầu tư

Trách nhiệm của Chính phủ đối với hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong tranh chấp đầu tư quốc tế: Vụ ông Emilio Agustin Mafezini kiện Chính phủ Vương quốc Tây Ban Nha (Vụ việc arb/97/7) [1]

23/11/2021 23/11/2021 CTV. Thảo Uyên Leave a Comment

Trách nhiệm của Chính phủ đối với hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong tranh chấp đầu tư quốc tế: Vụ ông Emilio Agustin Mafezini kiện Chính phủ Vương quốc Tây Ban Nha (Vụ việc arb/97/7) [1]

Trách nhiệm của Chính phủ đối với hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (SOEs) trong tranh chấp đầu tư quốc tế (ISDS) là vấn đề còn nhiều tranh luận. Quy định trong các hiệp định đầu tư (IIAs) hay phán quyết của Hội đồng trọng tài khi xem xét một số tranh chấp đầu tư quốc tế cho thấy vấn đề này chưa có diễn giải thống nhất và cụ thể. Để phân định trách nhiệm của Chính phủ đối với hoạt động của SOEs trong tranh chấp đầu tư quốc tế, cần phân biệt hoạt động thương mại với các hoạt động nhân danh quyền lực công hoặc có chức năng quản lý nhà nước của các SOEs. Vụ ông Emilio Agustin Mafezini kiện Chính phủ vương quốc Tây Ban Nha theo Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư giữa Ắc-hen-ti-na và Tây Ban Nha (BIT) là một ví dụ điển hình về trách nhiệm của Chính phủ đối với hành động của SOEs trong ISDS. Bài viết bình luận án lệ này có thể cung cấp thông tin tham khảo phục vụ đàm phán cải tổ ISDS, cũng như đề xuất giải pháp quản trị doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam nhằm hạn chế rủi ro khiếu kiện đầu tư quốc tế.

Biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước của các Điều ước đầu tư: Phân tích từ kinh nghiệm của Úc và New Zealand

30/04/2020 22/05/2021 TS. Trần Việt Dũng

Biện pháp hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư và nhà nước của các Điều ước đầu tư: Phân tích từ kinh nghiệm của Úc và New Zealand

Chuyên mục: Đầu tư/ Quốc tế/ Đầu tư quốc tế 
Từ khóa: Giải quyết tranh chấp/ Tranh chấp đầu tư/ Nhà đầu tư/ Nhà nước/ Điều ước đầu tư/ New Zealand/ Úc

Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư trong khuôn khổ Hiệp định tự do thương mại – đầu tư Việt Nam – EU (EVFTA) – Một số vấn đề cần lưu ý

30/04/2020 22/05/2021 ThS. Nguyễn Thị Lan Hương & ThS. Lê Trần Quốc Công

Cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư trong khuôn khổ Hiệp định tự do thương mại - đầu tư Việt Nam - EU (EVFTA) - Một số vấn đề cần lưu ý.

Vào cuối năm 2015, Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã tuyên bố hoàn tất đàm phán Hiệp định Thương mại tự do – đầu tư giữa hai vùng lãnh thổ. Bên cạnh nhiều nhượng bộ thương mại đáng khích lệ được ghi nhận trong Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA), hai bên cũng đồng ý về nội dung Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) trong đó đáng chú ý là các quy định về hệ thống tòa án đầu tư (ITS hay ICS). Cơ chế này cũng được EU đề xuất với các đối tác thương mại của khối này trong thời gian gần đây và cho thấy nỗ lực của EU trong việc khắc phục nhiều nhược điểm của cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư thông qua trọng tài vốn bị chỉ trích nhiều năm qua. Bài viết phân tích một số điểm đặc trưng của hệ thống ITS và thảo luận một số khó khăn từ góc độ Việt Nam.

Chuyên mục: Đầu tư/ Quốc tế/ Thương mại/ Đầu tư quốc tế/ Thương mại quốc tế 
Từ khóa: Giải quyết tranh chấp/ Tranh chấp đầu tư/ Hiệp định thương mại tự do EU – Việt Nam – EVFTA

Nguyên tắc bảo mật trong trọng tài đầu tư quốc tế và bình luận về sự bảo mật trong các tranh chấp đầu tư của Việt Nam

26/04/2020 22/05/2021 ThS. Lê Thị Ánh Nguyệt

Nguyên tắc bảo mật trong trọng tài đầu tư quốc tế và bình luận về sự bảo mật trong các tranh chấp đầu tư của Việt Nam.

Bàn về ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài nói chung và trọng tài đầu tư quốc tế nói riêng so với giải quyết tranh chấp bằng Tòa án, các bên liên quan thường chú trọng đến tính chất bảo mật của phương thức này. Sự bảo mật thể hiện rõ nét nhất ở việc không công khai nội dung phán quyết trọng tài, ngoại trừ một số trường hợp đặc biệt nếu các bên tranh chấp đồng ý công khai nội dung phán quyết hoặc theo yêu cầu tố tụng khác đòi hỏi phải công khai phán quyết trọng tài. Điều này giúp các bên tranh chấp tránh dư luận1 từ cộng đồng quốc tế, cộng đồng xã hội tại chính quốc gia mình nhằm bảo vệ được bí mật thương mại và uy tín của mình trong hoạt động kinh doanh, đầu tư quốc tế. Bài viết này nhằm (1) phân tích tính bảo mật trong các điều ước quốc tế có ghi nhận phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đầu tư, (2) phân tích sự bảo mật trong các tranh chấp đầu tư chống lại Việt Nam và (3) bình luận.

Chuyên mục: Quốc tế/ Đầu tư/ Đầu tư quốc tế 
Từ khóa: Nguyên tắc bảo mật/ Phán quyết trọng tài/ Tranh chấp đầu tư/ Trọng tài đầu tư quốc tế

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng