Chuyên mục: Dân sự/ Tố tụng dân sự
Tòa án
Chức năng của Tòa án trong Tố tụng hình sự trước yêu cầu cải cách tư pháp
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Tòa án với vai trò bảo đảm quyền con người trong mô hình tố tụng kiểm soát tội phạm theo Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Trách nhiệm giải trình của Tòa án – Một số khía cạnh lí luận, pháp lí
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Minh bạch và đánh giá tính minh bạch trong hoạt động xét xử, thực hiện quyền tư pháp của Tòa án ở Việt Nam
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 với việc sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân
Với tư tưởng cải cách một bước về tổ chức và hoạt động các cơ quan trong bộ máy nhà nước, nhiều chế định về các cơ quan quan trọng đã có sự thay đổi đáng kể. Trong số đó không thể không nhắc đến chế định Tòa án nhân dân. Bài viết này tập trung phân tích về chế định Tòa án nhân dân trong bối cảnh triển khai thi hành Hiến pháp với việc xây dựng dự thảo Luật tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Nội dung chính của bài viết phân tích những sửa đổi quan trọng của chế định Tòa án nhân dân trong Hiến pháp năm 2013, từ đó đưa ra những kết luận về việc xây dựng các quy định nội dung dự thảo Tòa án nhân dân (sửa đổi) theo hướng phù hợp với Hiến pháp năm 2013 và Nghị quyết 49-NQ/TW của Bộ chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Hiến pháp 2013 và định hướng sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002
Theo quy định tại Chương VIII, từ Điều 102 đến Điều 109 của Hiến pháp năm 2013, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân được xem là chế định hết sức quan trọng, đánh dấu những thay đổi hết sức quan trọng liên quan đến quyền tư pháp và các hoạt động tư pháp. Đúng theo tinh thần cải cách tư pháp, Hiến pháp năm 2013 quy định Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Bài viết này giới thiệu những quy định của Hiến pháp năm 2013 về Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân, đồng thời góp ý cho việc sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Vai trò của Tòa án quốc gia trong việc bảo vệ quyền con người
Trong luật nhân quyền quốc tế, tòa án quốc gia là thiết chế giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ quyền con người. Tòa án là chủ thể duy nhất có quyền trừng trị và loại trừ hành vi phạm tội xâm hại đến quyền con người; đồng thời là thiết chế giữ vai trò tối cao trong việc bảo vệ các quyền cơ bản của cá nhân, như: quyền tư do và an toàn cá nhân, quyền tiếp cận tư pháp và đặc biệt là quyền được xét xử công bằng.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp nước ngoài
Việc sử dụng quyết định của Tòa án trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy tại Cộng hòa Pháp
Trong một khoảng thời gian dài, các tác giả của các học thuyết vốn thù địch với án lệ đã không thể bỏ qua án lệ, vốn phản ánh thực tế, và từ lâu đã không còn chỉ nghiên cứu Bộ luật Napoléon mà chuyển sang tìm hiểu toàn bộ pháp luật dân sự. Trước số lượng lớn những quyết định của Tòa án, học thuyết cần phải tự điều chỉnh để nắm bắt được nội dung của các phán quyết này và để làm tròn sứ mệnh của mình: bình luận, phê bình, truyền đạt án lệ được hình thành, và từ đó, tham gia vào việc xây dựng nên án lệ.
Chuyên mục: Học luật/ Phương pháp giảng dạy
Ý nghĩa của việc nghiên cứu bản án, quyết định của Tòa án
Bản án, quyết định của Tòa án không chỉ có giá trị pháp lý mà còn có ý nghĩa về chính trị, xã hội và khoa học pháp lý. Bài viết này phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu bản án, quyết định của Tòa án và đưa ra các giải pháp nhằm bảo đảm việc nghiên cứu bản án, quyết định của Tòa án có hiệu quả.
Chuyên mục: Học luật