Căn cứ và Thẩm quyền giải thích pháp luật hình sự Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa 1. Giải thích pháp luật là gì? “Giải thích pháp luật là làm sáng tỏ nội dung, tư tưởng, ý nghĩa của quy phạm pháp luật; đảm bảo cho pháp luật được nhận thức và thực hiện đúng đắn, […]
Thẩm quyền
Phân quyền, phân cấp – Hai cơ chế phân định thẩm quyền của chính quyền địa phương
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Nguyên tắc xác định phạm vi thẩm quyền của chính quyền địa phương
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Một số ý kiến về khoản 2 Điều 410 Bộ luật Tố tụng dân sự 2004 (Thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của Tòa án)
Chuyên mục: Dân sự/ Tố tụng dân sự
Bàn về thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại cơ quan hành chính
Bài viết này phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật về thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai tại cơ quan hành chính nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai.
Chuyên mục: Đất đai/ Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam/ Tố tụng hành chính
Quy định thẩm quyền xử phạt theo tỷ lệ phần trăm có khống chế mức trần: Ưu điểm hay hạn chế
Khác với Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính năm 2002 (sửa đổi năm 2007, 2008), Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 đã bổ sung một cách thức quy định mới về thẩm quyền xử phạt là theo tỷ lệ phần trăm (%) có khống chế mức trần. Tuy nhiên, phân tích một cách kỹ lưỡng thì quy định thẩm quyền xử phạt theo tỷ lệ phần trăm có khống chế mức trần lại tồn tại nhiều bất cập. Bài viết phân tích những bất cập, hạn chế trong quy định về thẩm quyền xử phạt theo tỷ lệ phần trăm có khống chế mức trần.
huyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với các vụ việc hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với công dân nước láng giềng ở khu vực biên giới
Bài viết phân tích và đánh giá quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ, việc hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với công dân nước láng giềng ở khu vực biên giới theo cấp Tòa án tại Việt Nam. Trên cơ sở chỉ ra những vướng mắc, bất cập, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế pháp lý hiện hành.
Chuyên mục: Hôn nhân gia đình
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân đối với tranh chấp, yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân là một trong những quy định quan trọng trong luật tố tụng dân sự, xác định trách nhiệm của Tòa án trong việc thực hiện pháp luật và bảo vệ quyền công dân tại cơ quan xét xử. Về cơ bản, pháp luật về thẩm quyền của Tòa án nhân dân trong thời gian qua đã đáp ứng nhu cầu điều chỉnh pháp luật của xã hội và đạt được những thành quả nhất định. Tuy nhiên, trước yêu cầu cải cách tư pháp, hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam, sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật đặc biệt là Luật Tổ chức Tòa án nhân dân và các đạo luật có liên quan, đảm bảo trình tự và thủ tục tố tụng dân sự có tính khả thi, dân chủ, công khai, thuận lợi cho người tham gia tố tụng, việc hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền của Tòa án nhân dân là cần thiết và có tính cấp bách.
Chuyên mục: Dân sự/ Hôn nhân gia đình/ Tố tụng dân sự
Sửa đổi về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ theo Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
Bài viết phân tích thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015. Theo đó, đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải quyết. Tuy nhiên, quy định này có thể dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi luận bàn về một số vấn đề cụ thể như sau: (i) Hiểu như thế nào về “đối tượng tranh chấp là bất động sản”; (ii) Hướng dẫn cụ thể cách xác định Tòa án có thẩm quyền về lãnh thổ giải quyết vụ án hôn nhân gia đình hoặc vụ án thừa kế có tranh chấp về bất động sản; và (iii) Xác định nguyên tắc thẩm quyền theo lãnh thổ của Tòa án đối với vụ án có đối tượng tranh chấp là bất động sản.
Chuyên mục: Dân sự/ Tố tụng dân sự
Thẩm quyền của Tòa án Trung Quốc đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài – Kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam
Với sự tương đồng về thể chế chính trị và bối cảnh kinh tế, một số kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật Trung Quốc có thể được tham khảo cho quá trình hoàn thiện pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam, đặc biệt là nguồn luật điều chỉnh về việc xác định thẩm quyền của Tòa án Việt Nam đối với các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài. Điều này càng có ý nghĩa hơn trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam đang triển khai thực thi Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015.
Chuyên mục: Dân sự/ Quốc tế/ Tư pháp quốc tế