Quyền con người sống trong môi trường trong lành và việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 TÓM TẮT Quyền sống trong môi trường trong lành là một khía cạnh của quyền được sống. Con người không thể sống trong một môi trường mà những thảm họa môi trường liên tiếp đe dọa sự tồn […]
MỤC LỤC: Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số Đặc san 03/2013
VỀ QUYỀN CON NGƯỜI ,VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992
Một số góp ý về bộ máy nhà nước trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Tác giả: Vũ Văn Nhiêm - Trang 03-10
Vai trò hiến định của nguyên thủ quốc gia
Tác giả: Đỗ Minh Khôi - Trang 11-16
Đóng góp ý kiến cho một số quy định về chế độ kinh tế trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Tác giả: Phạm Trí Hùng - Hà Ngọc Anh - Trang 17-23
Bảo đảm quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới và vấn đề sửa đổi Hiến pháp
Tác giả: Thái Thị Tuyết Dung - Vũ Thị Thúy - Trang 24-33
Quyền con người sống trong môi trường trong lành và việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Tác giả: Trần Thị Trúc Minh - Trang 34-38
Tác giả: Lê Tấn Phát - Lê Thị Ngọc Hà - Trang 39-49
Tác giả: Trần Thị Thùy Dương - Trang 50-57
Quyền đảm bảo sức khỏe trong WTO
Tác giả: Lê Thị Ánh Nguyệt - Trang 58-64
Li-xăng bắt buộc và vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Tác giả: Lê Thị Nam Giang - Trang 65-73
Tác giả: Nguyễn Hồ Bích Hằng - Trang 74-80
Đóng góp ý kiến cho một số quy định về chế độ kinh tế trong dự thảo sửa đổi Hiến Pháp 1992
Đóng góp ý kiến cho một số quy định về chế độ kinh tế trong dự thảo sửa đổi Hiến Pháp năm 1992 TÓM TẮT Bài viết đóng góp ý kiến cho một số nội dung của quy định về chế độ kinh tế trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Việt Nam năm 1992, […]
Bảo đảm quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới
Bảo đảm quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới và vấn đề sửa đổi Hiến pháp: Cần thừa nhận sự tồn tại của LGBT trong Hiến pháp với các quyền và nghĩa vụ bình đẳng như những người thuộc giới tính tính khác để làm cơ sở pháp lý cho các văn bản […]
Góp ý về bộ máy nhà nước trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992
Một số góp ý về bộ máy nhà nước trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992: Bài viết này phân tích, nhận diện các hạn chế, bất cập trong một số quy định của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 về bộ máy nhà nước, từ đó đề xuất một số […]
Vai trò hiến định của nguyên thủ quốc gia
Vai trò hiến định của nguyên thủ quốc gia: Nguyên thủ quốc gia có vai trò rất quan trọng trong xã hội và bộ máy nhà nước. Nguyên thủ đại diện cho sự thống nhất của quốc gia, dân tộc và nhà nước là biểu tượng chính trị cho đất nước và từ đó tạo […]
Quy định về chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng đối với sáng chế và nhập khẩu song song dược phẩm theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ
Bài viết: Quy định về chuyển giao bắt buộc quyền sử dụng đối với sáng chế và nhập khẩu song song dược phẩm theo quy định của pháp luật Hoa Kỳ Cấp bằng sáng chế cho gene con người – Kinh nghiệm từ một số quốc gia Tác động từ quy định sáng chế dược […]
Li-xăng bắt buộc và vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng
Bài viết: Li-xăng bắt buộc và vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng Tác giả: Lê Thị Nam Giang* Nguồn: Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số Đặc san 03/2013 – 2013, Trang 65-73 TÓM TẮT Li-xăng bắt buộc được coi là một trong những công cụ quan trọng nhằm giảm tác […]
Quyền đảm bảo sức khỏe trong Tổ chức thương mại thế giới (WTO)
Bài viết: Quyền đảm bảo sức khỏe trong WTO Tác giả: Lê Thị Ánh Nguyệt* Nguồn: Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số Đặc san 03/2013 – 2013, Trang 58-64 TÓM TẮT Tổ chức thương mại thế giới (WTO) hoàn toàn không sử dụng thuật ngữ “quyền đảm bảo sức khỏe” và/hoặc thuật […]
Hiệp định TRIPS và các RTA với quy định “TRIPS+”: từ góc độ so sánh
Bài viết: Hiệp định TRIPS và các RTA với quy định “TRIPS+” nhìn từ góc độ so sánh trong bối cảnh thực hiện quyền bảo đảm sức khỏe Tác giả: Trần Thị Thùy Dương* Nguồn: Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số Đặc san 03/2013 – 2013, Trang 50-57 TÓM TẮT Hiệp định […]
Vận dụng linh hoạt các quy định tại Điều 31 TRIPS về Li-xăng
Bài viết: Vận dụng linh hoạt các quy định tại Điều 31 TRIPS về Li-xăng bắt buộc để đảm bảo vấn đề tiếp cận dược phẩm của cộng đồng – kinh nghiệm từ Ấn Độ và Thái Lan Tác giả: Lê Tấn Phát* – Lê Thị Ngọc Hà** Nguồn: Tạp chí Khoa học pháp lý […]
Bình luận mới nhất: