• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 03/2014

MỤC LỤC: Tạp chí Khoa học pháp lý Việt Nam số 03/2014

TIÊU ĐIỂM

Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Haiyang Shiyou 981 tại vùng biển của Việt Nam và những vấn đề pháp luật quốc tế

Tác giả: Đinh Ngọc Vượng - Trang 03-10

LUẬT HIẾN PHÁP, LUẬT HÀNH CHÍNH

Quyền tư pháp trong cơ chế quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013

Tác giả: Đào Trí Úc - Trang 11-16

Một số ý kiến về hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Mai - Trang 17-23

LUẬT HÌNH SỰ

Hoàn thiện quy định về hiệu lực theo không gian của Bộ luật hình sự Việt Nam

Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa - Trang 24-32

Một số vướng mắc khi áp dụng các quy định của pháp luật trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

Tác giả: Dương Thị Diệu Hiền - Trang 33-37

LUẬT THƯƠNG MẠI

Một số vấn đề pháp lý về áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo quy định của Luật Thương mại 2005

Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền - Trang 38-43

Một số vấn đề của pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán

Tác giả: Phan Phương Nam - Trang 44-50

LUẬT LAO ĐỘNG

Phân biệt đối xử trong quan hệ lao động: So sánh pháp luật lao động của Việt Nam với một số Công ước của ILO

Tác giả: Trần Hoàng Hải, Đoàn Công Yên - Trang 51-63

LUẬT QUỐC TẾ

Quyền đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải theo Công ước Luật Biển 1982 và Luật Biển Việt Nam 2012

Tác giả: Trần Thăng Long, Hà Thị Hạnh - Trang 64-74

Những quy định mới liên quan đến Điều ước quốc tế trong Hiến pháp năm 2013

Tác giả: Ngô Hữu Phước - Trang 75-80

Những quy định mới liên quan đến “Điều ước quốc tế” trong Hiến pháp 2013

17/05/2020 21/05/2021 TS. Ngô Hữu Phước

Quy định mới liên quan Điều ước quốc tế trong Hiến pháp 2013

Bài viết nêu và phân tích những quy định mới của Hiến pháp 2013 trong tương quan so sánh với Hiến pháp 1992 về cam kết của CHXHCN Việt Nam đối với Hiến chương Liên Hợp quốc và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Đồng thời, phân tích làm sáng tỏ các quy định liên quan đến thẩm quyền đàm phán, ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập, chấm dứt hiệu lực, tổ chức thực hiện điều ước quốc tế của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ và Thủ tướng Chính Phủ.

Chuyên mục: Công pháp quốc tế/ Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam/ Quốc tế 
Từ khóa: Điều ước quốc tế/ Hiến pháp 2013

Quyền đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải theo Công ước Luật Biển 1982 và Luật Biển Việt Nam 2012

17/05/2020 23/05/2021 TS. Trần Thăng Long & ThS. Hà Thị Hạnh

Quyền đi qua không gây hại của tàu thuyền nước ngoài trong lãnh hải theo Công ước Luật Biển 1982 và Luật Biển Việt Nam 2012

Bài viết nghiên cứu sâu chế độ pháp lý về “quyền đi qua không gây hại”(QĐQKGH) của tàu thuyền nước ngoài trong luật biển quốc tế, trong đó tập trung nghiên cứu nội hàm của khái niệm “đi qua không gây hại” được ghi nhận trong Công ước của Liên hợp quốc về luật biển 1982 (Công ước 1982), các phán quyết của Tòa án Công lý quốc tế (TACLQT) cũng như pháp luật của một số quốc gia. Trên cơ sở đó, bài viết phân tích chế độ pháp lý về ĐQKGH của tàu thuyền nước ngoài trong Luật Biển Việt Nam 2012 (LBVN 2012), thảo luận những vấn đề liên quan đến việc hiểu và áp dụng chính xác các quy định pháp luật hiện hành về quyền này.

Chuyên mục: Quốc tế/ Công pháp quốc tế 
Từ khóa: Quyền đi qua không gây hại/ Tàu thuyền nước ngoài/ Lãnh hải/ Luật Biển Việt Nam 2012/ Công ước Luật Biển 1982

Một số vấn đề của pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán

17/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Phương Nam Leave a Comment

Một số vấn đề của pháp luật về hoạt động môi giới chứng khoán

Bài viết đề cập đến các vấn đề cơ bản liên quan đến hoạt động môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán. Thông qua việc nghiên cứu các nội dung có liên quan của pháp luật hiện hành áp dụng đối với hoạt động môi giới chứng khoán, bài viết chỉ ra và phân tích những hạn chế của những quy định pháp luật trong lĩnh vực này như nội dung của hợp đồng mở tài khoản, nội dung giao dịch ký quỹ … Từ đó bài viết đề xuất một số kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện pháp luật về môi giới chứng khoán của công ty chứng khoán.

Chuyên mục: Chứng khoán 
Từ khóa: Môi giới chứng khoán

Một số vấn đề pháp lý về áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo quy định của Luật Thương mại 2005

17/05/2020 23/05/2021 ThS. Nguyễn Thị Thanh Huyền Leave a Comment

Một số vấn đề pháp lý về áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng theo quy định của Luật Thương mại 2005

Buộc thực hiện đúng hợp đồng là một loại chế tài trong thương mại và là hệ quả của nguyên tắc pacta sunt servanda – buộc các bên trong hợp đồng phải thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên kia. Về cơ bản, bên bị vi phạm áp dụng chế tài này nhằm đảm bảo cho hợp đồng được thực hiện, đạt được mục đích mà các bên hướng đến vào thời điểm giao kết hợp đồng. Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích một số khía cạnh pháp lý về (i) điều kiện áp dụng chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và (ii) quan hệ giữa chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng và các chế tài khác trong thương mại nhằm đóng góp cho việc hoàn thiện các quy định pháp luật về chế tài trong hoạt động thương mại.

Chuyên mục: Thương mại/ Luật Thương mại Việt Nam 
Từ khóa: Buộc thực hiện đúng hợp đồng/ Luật Thương mại 2005

Một số vướng mắc khi áp dụng các quy định của pháp luật trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự

17/05/2020 23/05/2021 ThS. Dương Thị Diệu Hiền Leave a Comment

Một số vướng mắc khi áp dụng các quy định của pháp luật trong xét xử phúc thẩm vụ án hình sự (VAHS)

Xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là một giai đoạn độc lập trong tố tụng hình sự Việt Nam. Trong đó, kháng cáo hoặc kháng nghị chính là cơ sở pháp lý làm phát sinh thủ tục phúc thẩm và việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị này được thực hiện tại phiên tòa phúc thẩm. Bài viết chỉ đề cập hai vấn đề trong giai đoạn phúc thẩm, đó là thời hạn kháng cáo, kháng nghị và thủ tục tại phiên tòa phúc thẩm xét xử vụ án hình sự.

Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự 
Từ khóa: Xét xử phúc thẩm/ Vụ án hình sự

Hoàn thiện quy định về hiệu lực theo không gian của Bộ luật Hình sự 1999

17/05/2020 21/05/2021 PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Hoa Leave a Comment

Hoàn thiện quy định về hiệu lực theo không gian của BLHS Việt Nam

Trên cơ sở phân tích căn cứ xác lập hiệu lực theo không gian của luật hình sự các nước trên thế giới nói chung và Bộ Luật Hình sư (BLHS) Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) nói riêng, bài viết này thảo luận những điểm còn hạn chế trong quy định hiện hành của BLHS Việt Nam về hiệu lực theo không gian. Trong bối cảnh nước ta đang xem xét sửa đổi BLHS, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định liên quan của BLHS Việt Nam như quy định rõ hiệu lực của BLHS đối với tội phạm thực hiện trên lãnh thổ mở rộng của quốc gia, xác lập hiệu lực của BLHS dựa trên nguyên tắc quốc tịch bị động và an ninh quốc gia để bảo vệ tốt hơn công dân và lợi ích của quốc gia, xác định rõ những trường hợp tội phạm được coi là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam và cụ thể hóa quy định của Hiến pháp 2013 về không truy cứu hai lần vì cùng một hành vi phạm tội trong BLHS.

Chuyên mục: Hình sự/ Luật Hình sự – Phần chung 
Từ khóa: Hiệu lực về không gian/ Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung 2009)

Một số ý kiến về hoạt động ban hành Văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

17/05/2020 23/05/2021 ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mai Leave a Comment

Một số ý kiến về hoạt động ban hành Văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Bài viết trình bày về thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, những kết quả đã đạt được, những hạn chế, bất cập, và nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ở một số địa phương những năm gần đây. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số kiến nghị về vấn đề này.

Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam 
Từ khóa: Văn bản quy phạm pháp luật/ Quy phạm pháp luật/ Ủy ban nhân dân/ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh/ 

Quyền tư pháp trong cơ chế quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 2013

17/05/2020 23/05/2021 GS.TSKH. Đào Trí Úc Leave a Comment

Quyền tư pháp trong cơ chế quyền lực nhà nước theo Hiến pháp 2013

Lần đầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam đã có sự ghi nhận cụ thể và dứt khoát hơn trước đây về quyền tư pháp. Theo đó, quyền tư pháp chính là quyền xét xử và chủ thể của quyền tư pháp chính là các Tòa án; “bảo vệ công lý” là nhiệm vụ của Tòa án; Tòa án là hiện thân cho công lý và cùng với các chủ thể tham gia thực hiện quyền tư pháp khác có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. Phạm vi triển khai quyền xét xử trải rộng từ khi khởi tố vụ án hình sự cho đến khi thi hành xong bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án. Chỉ trong tố tụng tranh tụng mới có thể nói đến vai trò trung tâm của Tòa án và ngược lại, chỉ có thể nói đến vị trí, vai trò trung tâm của xét xử khi đã xác lập đầy đủ các yếu tố của tranh tụng.

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam 
Từ khóa: Quyền tư pháp/ Quyền lực nhà nước/ Hiến pháp 2013

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng