• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Quyền sở hữu công nghiệp

Quyền sở hữu công nghiệp

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

25/10/2021 25/10/2021 CTV. Nguyễn Thị Thanh Hân Leave a Comment

Thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nói chung, trong đó có lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp đã và đang trở thành yêu cầu cấp bách đối với mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Đặc biệt, khi quôć tế đang có xu hướng bảo hộ mậu dịch ở nhiều nước và khu vực, thậm chí ngay tại những quốc gia có truyền thống ủng hộ tự do hóa thương mại. Hiện nay, nước ta đang là thành viên của 14 Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong đó có hai Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (Hiệp định CPTPP và Hiệp định EVFTA), trong hai Hiệp định này vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ luôn là nội dung được các bên rất quan tâm, đặc biệt đối với lĩnh vực quyền sở hữu công nghiệp. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ tập trung làm rõ thực trạng vi phạm quyền sở hữu công nghiệp ở nước ta hiện nay và kiến nghị một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác này.

Nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu sáng chế và cộng đồng trong bảo hộ sáng chế

27/06/2020 18/04/2021 ThS. Nguyễn Phương Thảo & ThS. Lê Khả Luận Leave a Comment

Nguyên tắc cân bằng lợi ích giữa chủ sở hữu sáng chế và cộng đồng trong bảo hộ sáng chế

Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Từ khóa: Quyền sở hữu/ Quyền sở hữu công nghiệp/ Quyền sở hữu trí tuệ/ Sáng chế

Tên doanh nghiệp và khả năng xâm phạm quyền đối với tên doanh nghiệp từ góc độ pháp luật sở hữu công nghiệp

08/05/2020 23/05/2021 ThS. Ngô Phương Trà Leave a Comment

Tên doanh nghiệp và khả năng xâm phạm quyền đối với tên doanh nghiệp từ góc độ pháp luật sở hữu công nghiệp

Hiện nay, cơ quan đăng ký doanh nghiệp sẽ cấp tên doanh nghiệp nếu nó không vi phạm những quy định cấm như trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp đã đăng ký; sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức chính trị… hay vi phạm đạo đức, văn hóa, thuần phong mỹ tục… mà không xem xét đến việc tên doanh nghiệp đó có khả năng xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) hay không. Vì vậy, khả năng tên doanh nghiệp xâm phạm quyền SHCN rất dễ xảy ra. Bài viết đề cập các vấn đề: (i) Quy định của pháp luật về tên doanh nghiệp; (ii) Các đối tượng SHCN có khả năng bị xâm phạm bởi tên doanh nghiệp; (iii) Thực trạng xâm phạm quyền SHCN của tên doanh nghiệp; (iv) Kinh nghiệm của một số nước về vấn đề tên doanh nghiệp; (v) Một số kiến nghị cho Việt Nam về vần đề tên doanh nghiệp.

Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Từ khóa: Tên doanh nghiệp/ Quyền sở hữu công nghiệp

Về một số vấn đề phát sinh trong quá trình giải quyết tranh chấp liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

02/05/2020 22/05/2021 ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc Leave a Comment

Về một số vấn đề phát sinh trong quá trình giải quyết tranh chấp liên quan đến xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) nói chung và quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) đối với nhãn hiệu nói riêng có quyền áp dụng các biện pháp do luật định để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, trong đó bao gồm quyền khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài. Tuy nhiên, thực tế cho thấy số lượng tranh chấp về hành vi xâm phạm quyền SHTT được thụ lý và giải quyết tại Tòa không cao. Một trong những nguyên nhân của thực trạng trên chính là năng lực của thẩm phán đối với tranh chấp có tính chất đặc thù như tranh chấp quyền SHTT. Với việc phân tích các vấn đề pháp lý phát sinh từ thực tiễn giải quyết tranh chấp về xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu, bài viết muốn làm rõ hơn thực trạng đã nêu.

Chuyên mục: Sở hữu trí tuệ/ Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam
Từ khóa: Giải quyết tranh chấp/ Quyền sở hữu công nghiệp/ Nhãn hiệu

Bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo luật định

26/04/2020 22/05/2021 ThS. Nguyễn Thị Bích Ngọc Leave a Comment

Bồi thường thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo luật định

Thiệt hại vật chất do hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam được bồi thường theo các nguyên tắc chung áp dụng cho bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.1 Bên cạnh đó, Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam năm 2005 có quy định về nguyên tắc xác định mức bồi thường theo luật định. Mục đích quy định nguyên tắc này hướng đến việc tạo thêm cơ hội khôi phục thiệt hại cho chủ sở hữu cũng như sự mền dẻo, linh hoạt cho Tòa án trong việc ấn định mức bồi thường. Tuy nhiên, thực tế áp dụng bộc lộ những hạn chế nhất định của nguyên tắc này.

Chuyên mục: Dân sự/ Luật Dân sự Việt Nam/ Sở hữu trí tuệ 
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại/ Quyền sở hữu công nghiệp

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng