Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 là cơ sở pháp lý quan trọng để cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm, đảm bảo hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự tuân thủ đúng quy định pháp luật, mọi hành vi phạm tội đều phải được phát hiện, xử lý nghiêm minh, chính xác, kịp thời, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, cũng như tôn trọng, bảo đảm quyền con người, quyền công dân đã được hiến định. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ tập trung làm rõ nội dung quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và một số giải pháp đảm bảo thực thi quyền này đối với hoạt động lấy lời khai, hỏi cung bị can trong điều tra vụ án hình sự.
Quyền im lặng
Nguyên tắc suy đoán vô tội và quyền được im lặng trong Tố tụng hình sự – Một số vấn đề đặt ra
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Quyền im lặng của pháp nhân phạm tội trong tố tụng hình sự
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc tội trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam
Quyền im lặng là một đảm bảo tố tụng của người bị buộc tội, được xây dựng trên cơ sở đặc quyền chống lại sự tự buộc tội. Tuy nhiên, pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành vẫn chưa ghi nhận trực tiếp quyền im lặng cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Thiếu sót này có thể là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng bức cung, nhục hình và gây khó khăn cho việc thực hiện quyền bào chữa trong thực tiễn. Bài viết trình bày cơ sở lý luận, đặc điểm và nội dung của quyền im lặng theo pháp luật quốc tế và một số quốc gia; phân tích những quy định gián tiếp của pháp luật Việt Nam và những tranh luận liên quan đến quyền im lặng. Tác giả ủng hộ quan điểm nên trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cho người bị buộc tội trong lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật Tố tụng hình sự sắp tới.
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự