Cơ quan hành chính nhà nước là chủ thể chủ yếu, thực hiện quyền hành pháp và luôn đứng trước nguy cơ lạm quyền, tham nhũng, thiếu trách nhiệm trong quản lý. Thông thường, việc kiểm soát thực hiện quyền hành pháp được thực hiện qua hai kênh: kiểm soát của cơ quan nhà nước (kiểm soát bên trong) và kiểm soát của các thiết chế xã hội (Kiểm soát bên ngoài). So sánh việc kiểm soát thực hiện quyền hành pháp ở các nước và đề xuất các khuyến nghị cho Việt Nam là một công việc cần thiết.
Quyền hành pháp
Triết lí tự do của Trang Tử: Suy ngẫm và tham chiếu cho nghiên cứu hành pháp
Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lịch sử Nhà nước – Pháp luật/ Triết học
Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp trong các bản Hiến pháp Việt Nam (Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013)
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Kiểm soát của lập pháp đối với hành pháp trong Hiến pháp 1946 và những kinh nghiệm tham khảo trong giai đoạn hiện nay
Bài viết phân tích sự kiểm soát của lập pháp đối với hành pháp trong Hiến pháp năm 1946, như: kiểm soát qua cách thức hình thành hành pháp, chất vấn, bỏ phiếu tín nhiệm, xét xử của lập pháp đối với hành pháp… Từ đó, chỉ ra những kinh nghiệm tham khảo trong việc hoàn thiện các quy định về kiểm soát của lập pháp đối với hành pháp ở Việt Nam hiện nay.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Khái niệm và sự cần thiết kiểm soát của tư pháp đối với quyền hành pháp
Ở Việt Nam việc nghiên cứu vấn đề kiểm soát giữa nhánh tư pháp và hành pháp còn tương đối mới mẻ trong khi các nền dân chủ hiện đại đã thiết lập cơ chế kiểm soát này từ khá lâu. Bài viết này nghiên cứu khái niệm quyền kiểm soát của tư pháp đối với quyền hành pháp, giúp xây dựng cơ sở lý luận cho hoạt động này ở Việt Nam.
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp nước ngoài/ Hiến pháp Việt Nam