Sự kiện Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn thế giới về quyền con người vào tháng 12 năm 1948 là một sự kiện vĩ đại của nhân loại. Một trong những giá trị nổi bật của Tuyên ngôn là đã khẳng định mạnh mẽ nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử. Bài viết này khái lược quá trình soạn thảo nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948; phân tích các nội dung của nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử trong Tuyên ngôn thế giới về quyền con người năm 1948 và trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966; nêu sự thể hiện nguyên tắc bình đẳng, không phân biệt đối xử trong Hiến pháp và pháp luật Việt Nam.
Quyền con người
Nguyên tắc công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Sự phát triển chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Quyền và nghĩa vụ của con người theo Hiến pháp 2013
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Những nguyên tắc hiến pháp của chế định quyền con người, quyền công dân
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Quyền con người là gì? Đặc trưng và phân loại quyền con người
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Bảo hiến với việc bảo vệ quyền con người theo mô hình bảo hiến phi tập trung – Nghiên cứu trường hợp Hoa Kỳ
Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam/ Giám sát Hiến pháp
Tòa án với vai trò bảo đảm quyền con người trong mô hình tố tụng kiểm soát tội phạm theo Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án hình sự theo Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Bảo đảm quyền con người của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự