• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Pháp luật » Trang 3

Pháp luật

Những phương thức của việc tiếp nhận và xích lại gần nhau của pháp luật các quốc gia trong lịch sử và hiện tại

16/05/2020 23/05/2021 GS.TSKH. Đào Trí Úc

Những phương thức của việc tiếp nhận và xích lại gần nhau của pháp luật các quốc gia trong lịch sử và hiện tại

Trong thời đại toàn cầu hóa, sự tương tác giữa pháp luật của các quốc gia là một tất yếu khách quan và trên cơ sở đó đã hình thành những con đường cho sự xích lại gần nhau hơn của các hệ thống pháp luật quốc gia, dân tộc. Áp dụng quy phạm pháp luật xung đột là kênh quan trọng cho sự tiếp nhận và xích lại gần nhau của pháp luật các quốc gia. Nguyên tắc về quyền của các bên tự do lựa chọn luật áp dụng được ghi nhận trong pháp luật của hầu hết các quốc gia trên thế giới và cũng là nguyên tắc nền tảng của các công ước quốc tế. Đó là quy tắc “Proper Law of the Contract”. Sự tương tác của các hệ thống pháp luật còn được thực hiện bởi việc tạo ra một loại “kết cấu hạ tầng pháp lý” giữa các quốc gia với nhau: tạo ra một chế độ pháp lý chung hoặc có tính phổ quát cho đối tượng điều chỉnh của pháp luật mỗi nước; tạo ra chuỗi giá trị phổ biến; xác lập các thủ tục tương đương; thực hiện sự bảo hộ pháp lý như nhau và lẫn nhau…. Áp dụng các văn bản pháp luật mẫu có khả năng định hướng của chúng cho nhà làm luật các quốc gia có quan tâm, là cầu nối giữa các quy phạm pháp luật quốc tế với pháp luật quốc gia. Nhất thể hóa (unification) pháp luật là tạo ra các quy phạm, chế định pháp luật để hoặc xác lập phương thức điều chỉnh thống nhất cho một loại đối tượng thay vì các quy phạm hiện hữu của các quốc gia.

Chuyên mục: Quốc tế/ Công pháp quốc tế 
Từ khóa: Luật quốc gia/ Pháp luật

Sử dụng bản án trong giảng dạy pháp luật phần lý thuyết – Kinh nghiệm qua một trường hợp ở Anh

14/05/2020 23/05/2021 TS. Đỗ Thị Mai Hạnh Leave a Comment

Sử dụng bản án trong giảng dạy pháp luật phần lý thuyết – Kinh nghiệm qua một trường hợp ở Anh

Phương pháp giảng dạy bằng vụ việc (case method) là phương pháp giảng dạy đào tạo luật tích cực được áp dụng ở nhiều quốc gia tiến bộ trên thế giới. Khác với phương pháp diễn giảng truyền thống, các tình huống giả định thường được sáng tạo để làm rõ hoặc minh họa cho phần lý thuyết. Thay vào đó, trong phương pháp giảng dạy bằng vụ việc, việc giảng lý thuyết song hành cùng các bản án được tìm kiếm, chọn lọc để giải thích, minh họa cho bài học. Cách thức sử dụng bản án khi giảng dạy pháp luật phần lý thuyết theo phương pháp giảng dạy bằng vụ việc như thế nào? Tìm hiểu về vấn đề này, một chuyên đề về các điều khoản trong luật hợp đồng của nước Anh sẽ được trình bày theo cách thức các bản án được sử dụng với mục tiêu làm rõ phần lý thuyết khi giảng dạy pháp luật.

Chuyên mục: Học luật 
Từ khóa: Bản án/ Pháp luật/ Pháp luật Anh/ Phương pháp giảng dạy

Bàn về nguồn gốc pháp luật

09/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Bàn về nguồn gốc pháp luật

Khái niệm pháp luật cho đến nay vẫn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau tùy thuộc vào từng trường phái hay quan điểm nhận thức về pháp luật. Nhìn từ góc độ nguồn gốc pháp luật, chúng ta có pháp luật tự nhiên (natural law) và pháp luật thực định (positive law). Nhìn từ góc độ chủ thể ban hành, chúng ta có pháp luật do nhà nước ban hành (legal centralism) và pháp luật bao gồm cả luật của nhà nước ban hành và luật không do nhà nước ban hành (legal pluralism). Bài viết tập trung nghiên cứu so sánh khái niệm pháp luật căn cứ trên hai cặp phạm trù pháp lý cơ bản: pháp luật tự nhiên – pháp luật thực định và nhất nguyên pháp luật – đa nguyên pháp luật.

Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương 
Từ khóa: Nguồn gốc pháp luật/ Pháp luật

Pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội

08/05/2020 22/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội

Bài viết nghiên cứu sự tồn tại của hiều hệ thống quy phạm trong một xã hội có nhà nước. Mục đích của bài viết này không nhằm làm giới hạn giá trị của các hình thức pháp luật, đặc biệt là hệ thống các quy phạm do nhà nước ban hành mà chỉ hướng đến sự tồn tại của nhiều hệ thống quy phạm cũng như mối liên hệ giữa chúng sao cho việc áp dụng chúng có hiệu quả. Về cơ bản chúng ta đồng ý là pháp luật mang tính vượt trội và ưu tiên áp dụng nếu có sự mâu thuẫn với các quy phạm xã hội. Tuy nhiên, khi nhà nước ban hành pháp luật cũng nên cân nhắc cẩn thận sự tác động của các quy phạm nhằm tạo được hiệu quả áp dụng cao nhất cho các quy phạm pháp luật và đồng thời cũng thể hiện được giá trị xã hội của các quy phạm khác

Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương 
Từ khóa: Pháp luật/ Quy phạm xã hội

Thuật ngữ, khái niệm và lịch sử của hiện tượng tiếp thu pháp luật nước ngoài

03/05/2020 22/05/2021 TS. Đỗ Thị Mai Hạnh

Thuật ngữ, khái niệm và lịch sử của hiện tượng tiếp thu pháp luật nước ngoài

Hiện tượng tiếp thu pháp luật nước ngoài có một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển pháp luật của các nước và cũng có một quá trình lịch sử hình thành khá lâu đời và phát triển mạnh mẽ từ trước thế chiến thứ hai cho đến ngày hôm nay. Hiện tượng này đã diễn ra và có sự chuyển biến tính chất từ sự áp đặt trong giai đoạn trước thế chiến thứ hai sang tính tự nguyện vào thời kỳ hậu thế chiến. Hiện tại, tính chất tự nguyện cũng là đặc điểm của hoạt động tiếp thu pháp luật nước ngoài, khi hầu hết các quốc gia đều ủng hộ và thực hiện việc toàn cầu hóa về nhiều mặt, trong đó có lĩnh vực pháp luật. Vì vậy, theo khuynh hướng của tương lai, nếu việc tiếp thu pháp luật nước ngoài tự nguyện vẫn tiếp tục được thực hiện, sẽ là cơ sở của việc hòa hợp hóa pháp luật của các quốc gia trên thế giới.

Chuyên mục: Quốc tế/ Công pháp quốc tế/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật 
Từ khóa: Tiếp thu pháp luật nước ngoài/ Pháp luật

Cơ sở đạo đức của pháp luật – Nhận thức và thực hành

02/05/2020 22/05/2021 GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế Leave a Comment

Cơ sở đạo đức của pháp luật - Nhận thức và thực hành

Mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức có vị trí, ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của xã hội hiện đại. Ngày càng nhiều giá trị của đạo đức như: tự do, bình đẳng, công bằng, danh dự, nhân phẩm, nhân đạo và nhiều giá trị khác được ghi nhận trong các văn bản pháp luật. Bài viết phân tích về cơ sở đạo đức của pháp luật.

Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương 
Từ khóa: Đạo đức/ Pháp luật

Pháp luật và đạo đức xã hội

02/05/2020 22/05/2021 ThS. Nguyễn Thị Ngọc Mai Leave a Comment

Mối quan hệ, so sánh và phân biệt: Pháp luật và đạo đức xã hội

Để tạo ra sự ổn định, trật tự giữa các thành viên riêng rẽ trong xã hội theo những mục tiêu nhất định, con người đã biết sử dụng rất nhiều các công cụ điều chỉnh khác nhau, trong đó quan trọng nhất là pháp luật và đạo đức xã hội. Bài viết trình bày những vấn đề cơ bản nhất về hai hiện tượng này, chỉ ra những điểm tương đồng, sự khác biệt cũng như mối quan hệ giữa chúng. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả điều chỉnh các quan hệ xã hội của pháp luật và đạo đức xã hội.

Chuyên mục: Hành chính/ Kiến thức chung/ Luật Hành chính Việt Nam/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật 
Từ khóa: Pháp luật/ Đạo đức/ Đạo đức xã hội

Chất lượng của pháp luật trong nhà nước pháp quyền

02/05/2020 22/05/2021 ThS. Nguyễn Văn Quân Leave a Comment

Chất lượng của pháp luật trong nhà nước pháp quyền

Trong mô hình nhà nước pháp quyền, vai trò của pháp luật được đề cao như là phương tiện bảo vệ quyền và tự do cơ bản của cá nhân, hạn chế sự tùy tiện, lạm quyền của nhà nước. Tuy nhiên, việc đề cao vai trò của pháp luật lại dẫn tới xu hướng lạm phát pháp luật, ảnh hưởng tiêu cực tới an toàn pháp lý của các chủ thể trong xã hội. Các tiêu chuẩn về chất lượng pháp luật được đặt ra nhằm giải quyết những hệ quả của lạm pháp pháp luật.

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật
Từ khóa: Pháp luật/ Nhà nước pháp quyền

Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và hình thức của Pháp luật

03/04/2020 18/04/2021 ThS. LS. Phạm Quang Thanh Leave a Comment

Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và hình thức của Pháp luật

Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương 
Từ khóa: Bản chất pháp luật/ Đặc điểm pháp luật/ Hình thức pháp luật/ Nguồn gốc pháp luật/ Pháp luật

  • «
  • Go to page 1
  • Go to page 2
  • Go to page 3

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng