Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Công chức
Phân tích khái niệm viên chức? Phân biệt viên chức và công chức
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Phân tích khái niệm công chức? Phân biệt cán bộ, công chức và viên chức
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Chuẩn hóa đội ngũ công chức hộ tịch cấp xã: Đòi hỏi của thực tiễn đổi mới công tác quản lý hộ tịch
Quản lý hộ tịch là nhiệm vụ trọng yếu của nền hành chính quốc gia. Hiệu quả quản lý hộ tịch được quyết định trước tiên bởi nguồn nhân lực làm công tác hộ tịch. Kiện toàn nhân lực làm công tác hộ tịch các cấp nói chung và nhân lực trực tiếp thực hiện công tác hộ tịch ở cấp xã (xã, phường, thị trấn) nói riêng theo hướng chuẩn hóa vì vậy là tất yếu. Bài viết này lý giải sự cần thiết của việc chuẩn hóa công chức thực hiện công tác hộ tịch cấp xã đồng thời đề nghị cơ chế chuẩn hóa đội ngũ này theo hướng cải cách, đổi mới trong quản lý hộ tịch, đáp ứng yêu cầu hội nhập và phát triển đất nước.
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Bất cập trong quy trình thi tuyển công chức và hướng hoàn thiện
Thi tuyển là một hình thức được áp dụng rất phổ biến trong tuyển dụng công chức ở Việt Nam. Hoạt động này được tiến hành theo một quy trình tương đối chặt chẽ dựa trên những quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và các văn bản hướng dẫn thi hành. Tuy nhiên, quy trình thi tuyển công chức và việc thực hiện trên thực tế vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế. Bài viết phân tích, đánh giá những hạn chế, bất cập trong quy trình thi tuyển công chức và đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện.
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Một số giải pháp về hoàn thiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm công chức
Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm là một trong những nội dung cơ bản của hoạt động sử dụng công chức. Căn cứ pháp lý của các quy trình này đã được quy định trong nhiều văn bản pháp luật từ luật, nghị định, thông tư đến quyết định của rất nhiều cơ quan khác nhau. Tuy nhiên, thực tế cho thấy hoạt động bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm được tiến hành bởi người có thẩm quyền gặp nhiều bất cập. Bài viết phân tích những hạn chế của pháp luật, thực hiện pháp luật và đưa ra giải pháp hoàn thiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, từ chức, miễn nhiệm đối với công chức.
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật công chức
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại là vấn đề liên quan đến tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Ở lĩnh vực nào, khiếu nại và giải quyết khiếu nại cũng đều quan trọng và cần phải được thực hiện một cách đúng đắn, nghiêm minh. Bài viết phân tích các quy định của Luật Khiếu nại năm 2011 về thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định kỷ luật công chức, từ đó đề xuất kiến nghị hoàn thiện.
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam
Hoàn thiện các quy định pháp luật về chưa xử lý và miễn xử lý kỷ luật đối với công chức
Công chức vi phạm Luật Cán bộ, công chức năm 2008 và các quy định khác của pháp luật có liên quan thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm phải chịu một trong những hình thức kỷ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc. Tuy nhiên, trong những trường hợp cụ thể, công chức sẽ được hoãn hay miễn xử lý kỷ luật. Bài viết phân tích một số bất cập, hạn chế trong các quy định về chưa xử lý và miễn xử lý kỷ luật đối với công chức đồng thời đề xuất phương hướng hoàn thiện
Chuyên mục: Hành chính/ Luật Hành chính Việt Nam