Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 là cơ sở pháp lý quan trọng để cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực hiện hiệu quả công tác phòng, chống tội phạm, đảm bảo hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự tuân thủ đúng quy định pháp luật, mọi hành vi phạm tội đều phải được phát hiện, xử lý nghiêm minh, chính xác, kịp thời, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội, cũng như tôn trọng, bảo đảm quyền con người, quyền công dân đã được hiến định. Trong phạm vi bài viết, tác giả sẽ tập trung làm rõ nội dung quyền không buộc phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hoặc buộc phải nhận mình có tội theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và một số giải pháp đảm bảo thực thi quyền này đối với hoạt động lấy lời khai, hỏi cung bị can trong điều tra vụ án hình sự.
Bị can
[Luận văn] Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam
Nghiên cứu những vấn đề chung về bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam. Phân tích thực trạng pháp luật trong phạm vi toàn quốc về áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự và thực tiễn thực hiện; từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vấn đề này.
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Bảo đảm quyền con người của bị can trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Thủ tục tố tụng thân thiện đối với bị can, bị cáo là người chưa thành niên phạm tội
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Nội luật hóa các quy định của Công ước quốc tế về chống tra tấn đối với hoạt động hỏi cung bị can trong tố tụng hình sự Việt Nam
Ngày 7-11-2013, Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ký Công ước của Liên hợp quốc về chống tra tấn và đang triển khai các bước tiếp theo để phê chuẩn Công ước này. Vấn đề nội luật hóa các nội dung của Công ước là một yêu cầu tất yếu hiện nay và phải được tiến hành trên một diện rộng, gồm nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực tố tụng hình sự nói chung và hoạt động hỏi cung bị can nói riêng. Các quy định của pháp luật hiện hành về hỏi cung bị can cơ bản đã đảm bảo được vấn đề “chống tra tấn”. Tuy nhiên, để thực hiện hiệu quả quá trình nội luật hóa Công ước cũng như nhằm bảo vệ tốt hơn quyền con người của bị can khi bị hỏi cung, pháp luật tố tụng hình sự nước ta cần hoàn thiện hơn các quy định về hỏi cung cũng như có những cơ chế cần thiết để đảm bảo hiệu quả của hoạt động này. Cụ thể: – Hoàn thiện các quy định tại Điều 131, Điều 306 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về hỏi cung bị can; – Hoàn thiện quy định tại Điều 58 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về quyền của người bào chữa; – Ghi nhận quyền im lặng của bị can; – Luật hóa các biện pháp nghiệp vụ khi hỏi cung bị can.
Chuyên mục: Hình sự/ Luật Hình sự quốc tế/ Tố tụng hình sự
Bị can là gì? Các quyền và nghĩa vụ của bị can theo Bộ luật Tố tụng hình sự 2015
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Khởi tố bị can là gì? Thẩm quyền và thủ tục khởi tố bị can?
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
So sánh “Hỏi cung bị can” và “Lấy lời khai người làm chứng”
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Phân biệt “Khởi tố vụ án hình sự” và “Khởi tố bị can”
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự
Quy định về “Bắt bị can, bị cáo để tạm giam” trong tố tụng hình sự
Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự