Nhân thân người phạm tội và chủ thể của tội phạm là hai phạm trù khác nhau nhưng thường bị nhầm lẫn. Hãy cùng iluatsu.com phân biệt nhân thân người phạm tội và chủ thể của tội phạm nhé! 1. Nhân thân người phạm tội là gì? Nhân thân người phạm tội là những đặc […]
Thuật ngữ pháp lý
A B
Ý nghĩa của việc nghiên cứu nhân thân người phạm tội
Một trong các Ý nghĩa nghiên cứu nhân thân người phạm tội là góp phần làm cho quá trình định tội, định khung và quyết định hình phạt được chính xác. Vậy nghiên cứu nhân thân người phạm tội có những tác dụng gì, hãy cùng iluatsu.com đi tìm hiểu ngay sau đây! Tội phạm […]
Các đặc điểm nhân thân người phạm tội
Nhân thân người phạm tội bao gồm các đặc điểm nhân cách tiêu cực dẫn đến thực hiện hành vi phạm tội được hình thành trong quá trình tương tác giữa môi trường sống với đặc điểm tâm sinh lý mỗi cá nhân. Bên cạnh đó, nhân thân người phạm tội còn có các đặc […]
Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý
Pháp luật được sử dụng để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhưng đôi khi các chủ thể trong mối quan hệ xã hội không thực hiện theo quy định pháp luật thì sẽ phát sinh các vi phạm pháp luật và chủ thể thực hiện phải gánh chịu các trách nhiệm về mặt […]
Khái quát về Hệ thống pháp luật Việt Nam
Bài này sẽ trình bày cơ sở hình thành hệ thống pháp luật Việt Nam, các căn cứ phân chia ngành luật và giới thiệu tổng quát về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Nhà nước trong quá trình quản lý xã hội, ban hành rất nhiều văn bản quy phạm […]
Khái niệm, đặc điểm, thành phần của quan hệ pháp luật
Quan hệ xã hội trong đời sống rất đa dạng, phong phú nhưng chỉ những quan hệ xã hội do Nhà nước sử dụng quy phạm Pháp luật tác động lên mới được gọi là quan hệ Pháp luật. Vậy quan hệ Pháp luật hình thành ra sao, những thành phần cấu tạo nên quan […]
Quy phạm pháp luật và Văn bản QPPL là gì?
Trong hệ thống Pháp luật, quy phạm Pháp luật là đơn vị nhỏ nhất nhưng là bộ phận không thể thiếu trong hệ thống Pháp luật. Từ các quy phạm Pháp luật hình thành nên các khái niệm cơ bản khác trong hệ thống Pháp luật là ngành luật và chế định Pháp luật. Văn […]
Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và hình thức của Pháp luật
Pháp luật là hiện tượng xã hội và tồn tại cùng với Nhà nước. Pháp luật tác động đến hầu hết các lĩnh vực trong xã hội, chi phối mọi hoạt động của con người nên có vai trò rất lớn trong việc giúp Nhà nước ổn định xã hội. Bài này giới thiệu các […]
Nguồn gốc, Bản chất, Đặc điểm và Hình thức của Nhà nước
Nhà nước là hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp, liên quan đến mọi lĩnh vực, mọi hoạt động của đời sống xã hội. Vì vậy ngay khi hình thành xã hội, con người đã quan tâm và tìm cách lý giải về nguồn gốc hình thành Nhà nước. Vậy nguồn gốc, Bản […]
Bình luận mới nhất: