• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Kiến thức chung » Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân tích khái niệm VBQPPL

Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân tích khái niệm VBQPPL

03/09/2020 03/09/2020 ThS. LS. Phạm Quang Thanh Leave a Comment

Mục lục

  • 1 – Nêu định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật, nêu ví dụ về văn bản quy phạm pháp luật
  • 2 – Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật
  • 3 – Nhận xét

Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân tích khái niệm văn bản quy phạm pháp luật, cho ví dụ?

Văn bản quy phạm pháp luật là gì? Phân tích khái niệm văn bản quy phạm pháp luật, cho ví dụ?

  • Án lệ là gì? Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (Án lệ)
  • Tập quán pháp là gì? Phân tích khái niệm tập quán pháp
  • Nguồn của pháp luật là gì? Các loại nguồn của pháp luật
  • Hình thức pháp luật là gì? Các hình thức cơ bản của pháp luật
  • Phân tích vai trò của nhà nước đối với pháp luật
  • Phân tích vai trò của pháp luật đối với nhà nước
  • Phân tích vai trò của pháp luật đối với xã hội
  • Phân tích tính giai cấp và tính xã hội của pháp luật
  • Phân tích mối quan hệ giữa “Pháp luật” và “Tập quán”
  • Phân tích mối quan hệ giữa “Pháp luật” và “Đạo đức”

1 – Nêu định nghĩa văn bản quy phạm pháp luật, nêu ví dụ về văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản chứa đựng các quy tắc xử sự chung do các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách (chủ thể) có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục, hình thức do pháp luật quy định.

Ví dụ, Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Quốc hội năm 2014… của nước ta là những văn bản quy phạm pháp luật.

2 – Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật có các đặc điểm sau:

– Là văn bản do các cơ quan nhà nước hoặc nhà chức trách có thẩm quyền ban hành pháp luật ban hành.

– Là văn bản có chứa đựng các quy phạm pháp luật, tức là các quy tắc xử sự chung được nhà nước bảo đảm thực hiện.

– Được thực hiện nhiều lần trong thực tế cuộc sống và được thực hiện trong mọi trường hợp khi có các sự kiện pháp lý tương ứng với nó xảy ra cho đến khi nó hết hiệu lực.

– Tên gọi, nội dung, trình tự và thủ tục ban hành văn bản quy phạm pháp luật được quy định cụ thể trong pháp luật.

Văn bản quy phạm pháp luật có thể được dùng để ban hành, sửa đối, bố sung, thay thế hoặc bãi bỏ các quy phạm pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật. Văn bản quy phạm pháp luật bao gồm nhiều loại theo quy định của mỗi nước, thông thường nó gồm hai loại chính là văn bản luật và văn bản dưới luật.

3 – Nhận xét

Với những ưu điểm như chính xác, rõ ràng, minh bạch, đơn giản khi ban hành hoặc sửa đổi, dễ đảm bảo sự thống nhất, đồng bộ của cả hệ thống pháp luật, dễ phổ biến, dễ áp dụng,… văn bản quy phạm pháp luật được coi là nguồn quan trọng hàng đầu của pháp luật nhiều nước trong đó có Việt Nam. Ở những nước coi án lệ là loại nguồn chủ yếu thì vai trò của văn bản quy phạm pháp luật ngày càng quan trọng hơn và ngày nay nó đã được xếp vào vị trí cao hơn án lệ.

Nguồn: Luật sư Online tại: https://www.facebook.com/iluatsu

Chia sẻ bài viết:
  • Share on Facebook

Bài viết liên quan

Đề cương ôn tập môn Lý luận Nhà nước và Pháp luật - CÓ ĐÁP ÁN
[CÓ ĐÁP ÁN] Đề cương ôn tập Lý luận Nhà nước và Pháp luật
Phân tích vai trò của ý thức pháp luật đối với hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật
Vai trò của ý thức pháp luật đối với xây dựng và thực hiện pháp luật
Ý thức pháp luật là gì? Phân tích khái niệm, đặc điểm và cơ cấu của ý thức pháp luật?
Ý thức pháp luật là gì? Đặc điểm và cơ cấu của ý thức pháp luật?
Phân tích căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật?
Căn cứ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật
Phân tích tính quyền lực nhà nước của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý
Tính quyền lực nhà nước của hoạt động truy cứu trách nhiệm pháp lý
Truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì? Phân tích khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý. Cho ví dụ?
Truy cứu trách nhiệm pháp lý là gì? Đặc điểm truy cứu trách nhiệm pháp lý

Chuyên mục: Kiến thức chung Từ khóa: Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Pháp luật, Pháp luật đại cương, Văn bản pháp luật, Văn bản quy phạm pháp luật

About ThS. LS. Phạm Quang Thanh

Sinh sống tại Hà Nội. Like Fanpage Luật sư Online - iluatsu.com để cập nhật những tin tức mới nhất bạn nhé.

Previous Post: « Án lệ là gì? Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (Án lệ)
Next Post: Ưu điểm và hạn chế của các loại nguồn của pháp luật »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • Cạnh tranh
  • Dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
  • Đất đai
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự (188)
    • Luật Hình sự – Phần chung (46)
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm (2)
    • Luật Hình sự quốc tế (7)
    • Luật Tố tụng hình sự (59)
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Kiến thức chung
    • Lịch sử văn minh thế giới
  • Lao động (29)
  • Luật Thuế (11)
  • Lý luận chung Nhà nước & Pháp luật (123)
  • Môi trường (22)
  • Ngân hàng (9)
  • Pháp luật đại cương (15)
  • Quốc tế (137)
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế (1)
    • Công pháp quốc tế (22)
    • Luật Đầu tư quốc tế (16)
    • Luật Hình sự quốc tế (7)
    • Thương mại quốc tế (54)
    • Tư pháp quốc tế (6)
  • Thương mại (70)
  • Tội phạm học (4)
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh (7)

Thống kê: iluatsu.com

  • 10 Chuyên mục
  • 1051 Bài viết
  • 2989 Lượt tư vấn

Footer

Bình luận mới nhất:

  • Hà trong [EBOOK] Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam pdf
  • Anh Huy trong [CÓ ĐÁP ÁN] – 216 Câu nhận định môn Luật tố tụng hình sự năm 2015
  • Ngọc Na trong [EBOOK] ABC về Bầu cử PDF – Tác giả: Lã Khánh Tùng
  • Lê Thanh Tín trong [EBOOK] Giáo trình Luật Tố tụng hành chính Việt Nam pdf
  • Lê Giang trong [EBOOK] Giáo trình Luật So sánh pdf

Bài viết mới:

  • [PDF] Bình luận Bộ luật Hình sự năm 2015 – Phần chung 15/02/2021
  • Các bước để trở thành Luật sư ở Việt Nam 29/01/2021
  • [CÓ ĐÁP ÁN] Câu hỏi ôn tập môn Triết học 28/01/2021
  • Tăng cường thực thi pháp luật môi trường tại Việt Nam thông qua nội luật hóa Công ước Basel 1989 27/01/2021
  • Những nội dung mới của BLTTHS 2015 về bảo vệ quyền con người và quyền công dân trong TTHS 26/01/2021

Giới thiệu:

Luật sư Online (https://iluatsu.com) là một web/blog cá nhân, chủ yếu chia sẻ tài liệu, kiến thức pháp luật, tình huống pháp lý và đặc biệt là tư vấn luật hoàn toàn miễn phí…  Hi vọng bạn sẽ tìm thấy nhiều điều bổ ích trên website và đừng quên ghé thăm thường xuyên bạn nhé! Chúng tôi luôn: Tận tâm – Tận tình – Tận tụy!

Copyright © 2021 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng