• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Học luật

Học luật

Bàn về xây dựng hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt động và giảng dạy nghiên cứu khoa học của các đơn vị giáo dục Đại học Luật công lập

29/04/2021 29/04/2021 GS.TS. Lê Cảm Leave a Comment

Bàn về xây dựng hành lang pháp lý cho tổ chức hoạt động và giảng dạy nghiên cứu khoa học của các đơn vị giáo dục Đại học Luật công lập

Chuyên mục: Giáo dục/ Học luật/ Phương pháp giảng dạy 
Từ khóa: Hành lang pháp lý/ Nghiên cứu khoa học

Tại sao phải nghiên cứu triết học pháp luật? Một vài suy ngẫm về giảng dạy triết học pháp luật

27/04/2021 27/04/2021 GS. TS. Bjarne Melkevik Leave a Comment

Tại sao phải nghiên cứu triết học pháp luật? Một vài suy ngẫm về giảng dạy triết học pháp luật

Chuyên mục: Giáo dục/ Học luật/ Phương pháp giảng dạy 
Từ khóa: Triết học pháp luật

Giảng dạy học phần Luật Môi trường bằng phương pháp tình huống đáp ứng chuẩn đầu ra, qua thực tiễn tại trường Đại học Luật, Đại học Huế

29/12/2020 01/04/2021 ThS. Phan Vĩnh Tuấn Anh Leave a Comment

Giảng dạy học phần Luật Môi trường bằng phương pháp tình huống đáp ứng chuẩn đầu ra, qua thực tiễn tại trường Đại học Luật, Đại học Huế

Chuyên mục: Học luật/ Môi trường 
Từ khóa: Phương pháp giảng dạy

Việc sử dụng và định hướng xây dựng Casebook trong giảng dạy luật

19/05/2020 18/04/2021 TS. Đỗ Thị Mai Hạnh Leave a Comment

Việc sử dụng và định hướng xây dựng casebook trong giảng dạy luật

Chuyên mục: Học luật
Từ khóa: Phương pháp giảng dạy/ Phương pháp học tập

Áp dụng mô hình phiên tòa giả định trong giảng dạy kiến thức và kỹ năng pháp lý cho sinh viên luật

18/05/2020 23/05/2021 TS. Trần Việt Dũng & ThS. Nguyễn Chí Hằng Hải Leave a Comment

Áp dụng mô hình phiên tòa giả định trong giảng dạy kiến thức và kỹ năng pháp lý cho sinh viên luật

Đào tạo luật thông qua phiên tòa giả định (mooting) là một phương pháp tiếp cận mới trong giảng dạy luật giúp sinh viên phát triển các kỹ năng pháp lý cần thiết của nghề luật (như tra cứu luật, phân tích, viết, biện hộ…). Nhiều trường luật trên thế giới đã đưa mooting thành một môn học bắt buộc hoặc lồng ghép hoạt động này vào một số môn học của chương trình cử nhân luật. Bài viết này sẽ phân tích ý nghĩa và vai trò của mô hình phiên toà giả định trong đào tạo luật cũng như các kinh nghiệm quý báu của Singapore trong việc tổ chức triển khai mô hình đào tạo này trong những năm qua.

Chuyên mục: Học luật
Từ khóa: Phiên tòa giả định/ Phương pháp giảng dạy/ Phương pháp học tập

Sử dụng bản án trong giảng dạy pháp luật phần lý thuyết – Kinh nghiệm qua một trường hợp ở Anh

14/05/2020 23/05/2021 TS. Đỗ Thị Mai Hạnh Leave a Comment

Sử dụng bản án trong giảng dạy pháp luật phần lý thuyết – Kinh nghiệm qua một trường hợp ở Anh

Phương pháp giảng dạy bằng vụ việc (case method) là phương pháp giảng dạy đào tạo luật tích cực được áp dụng ở nhiều quốc gia tiến bộ trên thế giới. Khác với phương pháp diễn giảng truyền thống, các tình huống giả định thường được sáng tạo để làm rõ hoặc minh họa cho phần lý thuyết. Thay vào đó, trong phương pháp giảng dạy bằng vụ việc, việc giảng lý thuyết song hành cùng các bản án được tìm kiếm, chọn lọc để giải thích, minh họa cho bài học. Cách thức sử dụng bản án khi giảng dạy pháp luật phần lý thuyết theo phương pháp giảng dạy bằng vụ việc như thế nào? Tìm hiểu về vấn đề này, một chuyên đề về các điều khoản trong luật hợp đồng của nước Anh sẽ được trình bày theo cách thức các bản án được sử dụng với mục tiêu làm rõ phần lý thuyết khi giảng dạy pháp luật.

Chuyên mục: Học luật 
Từ khóa: Bản án/ Pháp luật/ Pháp luật Anh/ Phương pháp giảng dạy

Việc sử dụng quyết định của Tòa án trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy tại Cộng hòa Pháp

14/05/2020 23/05/2021 CTV. Linh Trang Leave a Comment

Việc sử dụng quyết định của Tòa án trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy tại Cộng hòa Pháp

Trong một khoảng thời gian dài, các tác giả của các học thuyết vốn thù địch với án lệ đã không thể bỏ qua án lệ, vốn phản ánh thực tế, và từ lâu đã không còn chỉ nghiên cứu Bộ luật Napoléon mà chuyển sang tìm hiểu toàn bộ pháp luật dân sự. Trước số lượng lớn những quyết định của Tòa án, học thuyết cần phải tự điều chỉnh để nắm bắt được nội dung của các phán quyết này và để làm tròn sứ mệnh của mình: bình luận, phê bình, truyền đạt án lệ được hình thành, và từ đó, tham gia vào việc xây dựng nên án lệ.

Chuyên mục: Học luật/ Phương pháp giảng dạy 
Từ khóa: Pháp luật Pháp/ Quyết định của Tòa án/ Tòa án

Tổng quan phương pháp giảng dạy qua án trong chuyên ngành luật từ các nước trong hệ thống thông luật và dân luật

14/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Tổng quan phương pháp giảng dạy qua án trong chuyên ngành luật từ các nước trong hệ thống thông luật và dân luật:

Phương pháp giảng dạy qua án đã được các trường chuyên ngành luật trên thế giới áp dụng từ rất lâu. Mục đích của phương pháp giảng dạy qua án là buộc sinh viên phải đọc, phân tích và làm sáng tỏ vụ án. Ngoài ra, sinh viên cũng được yêu cầu đưa ra kết luận của bản thân về phán quyết của tòa về vụ việc đó. Bài viết này giới thiệu về phương pháp giảng dạy qua án (case method) đồng thời có so sánh với phương pháp nghiên cứu tình huống (case study mehod). Bên cạnh đó, bài viết cũng đề cập cách sử dụng bản án trong giảng dạy và nghiên cứu ở một số nước theo hệ thống thông luật và dân luật.

Chuyên mục: Học luật/ Phương pháp giảng dạy 
Từ khóa: Bản án/ Hệ thống dân luật – Civil Law/ Hệ thống thông luật – Common Law/ Phương pháp giảng dạy

Sơ lược về sử dụng bản án trong công tác nghiên cứu khoa học

14/05/2020 23/05/2021 PGS.TS. Trần Thị Thùy Dương Leave a Comment

Sơ lược về sử dụng bản án trong công tác nghiên cứu khoa học

Ở Việt Nam, việc sử dụng bản án trong các công trình nghiên cứu khoa học ngày càng phổ biến. Tác giả bài viết nhấn mạnh tầm quan trọng phương pháp sử dụng bản án trong nghiên cứu khoa học, đồng thời trình bày một số điểm đáng lưu ý liên quan đến kỹ thuật sử dụng bản án trong công tác nghiên cứu khoa học.

Chuyên mục: Học luật/ Phương pháp giảng dạy 
Từ khóa: Bản án

Ý nghĩa của việc nghiên cứu bản án, quyết định của Tòa án

14/05/2020 23/05/2021 TS. Nguyễn Văn Cường Leave a Comment

Ý nghĩa của việc nghiên cứu bản án, quyết định của Tòa án

Bản án, quyết định của Tòa án không chỉ có giá trị pháp lý mà còn có ý nghĩa về chính trị, xã hội và khoa học pháp lý. Bài viết này phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu bản án, quyết định của Tòa án và đưa ra các giải pháp nhằm bảo đảm việc nghiên cứu bản án, quyết định của Tòa án có hiệu quả.

Chuyên mục: Học luật 
Từ khóa: Bản án/ Tòa án/ Phương pháp giảng dạy/ Phương pháp học tập

  • Go to page 1
  • Go to page 2
  • Go to page 3
  • »

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng