• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » Phân biệt Đình chỉ điều tra và Đình chỉ vụ án hình sự

Phân biệt Đình chỉ điều tra và Đình chỉ vụ án hình sự

05/04/2020 17/04/2021 ThS. LS. Phạm Quang Thanh Leave a Comment

Đình chỉ điều tra vụ án hình sự và Đình chỉ vụ án hình sự có nhiều điểm giống và khác nhau. Hãy cùng iluatsu.com So sánh và phân biệt “Đình chỉ điều tra” và “Đình chỉ vụ án hình sự” qua các tiêu chí: Khái niệm, căn cứ, đối tượng, trình tự thủ tục áp dụng,…

So sánh Phân biệt "Đình chỉ điều tra" và "Đình chỉ vụ án hình sự"

Xem thêm bài viết về Phân biệt, Đình chỉ điều tra, Đình chỉ vụ án, Tố tụng hình sự

  • So sánh “Khám người” với “Xem xét dấu vết trên thân thể”
  • So sánh “Hỏi cung bị can” và “Lấy lời khai người làm chứng”
  • Phân biệt “Khởi tố vụ án” và “Khởi tố bị can”
  • Like fanpage Luật sư Online tại: https://facebook.com/iluatsu/

Bảng phân biệt Đình chỉ điều tra và Đình chỉ vụ án hình sự

Tiêu chíĐình chỉ điều traĐình chỉ vụ án
1. Khái niệmĐình chỉ điều tra là việc Cơ quan điều tra không tiến hành điều tra đối với vụ án đó nữa theo quy định của pháp luật.Đình chỉ vụ án là việc Cơ quan có thẩm quyền không tiến hành hoạt động tố tụng đối với vụ án đó nữa theo quy định của pháp luật.
Hoạt động tố tụng này có thể là hoạt động điều tra, truy tố, xét xử.
2. Căn cứ- Điều 230 BLTTHS: Khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 và Điều 157 BLTTHS hoặc có căn cứ quy định tại Điều 16 hoặc Điều 29 hoặc khoản 2 Điều 91 BLHS.
- Đã hết thời hạn điều tra vụ án mà không chứng minh được bị can đã thực hiện tội phạm.
- Điều 292 BLTTHS: Khi có một trong các căn cứ quy định tại khoản 2 Điều 155 hoặc các điểm 3,4,5,6 và 7 Điều 157 BLTTHS.
- Trường hợp Viện kiểm sát rút toàn bộ quyết định truy tố trước khi mở phiên tòa.
- Trường hợp vụ án có nhiều bị can, bị cáo mà căn cứ để đình chỉ vụ án không liên quan đến tất cả bị can, bị cáo thì có thể đình chỉ vụ án đối với từng bị can, bị cáo.
3. Thẩm quyền• Cơ quan điều tra
• Các cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra
• Viện kiểm sát
• Tòa án
4. Giai đoạn ra quyết địnhCó 02 giai đoạn có thể ra quyết định:
• Khởi tố
• Điều tra
Có 02 giai đoạn có thể ra quyết định:
• Truy tố
• Xét xử
5. Trình tự, thủ tụcKhoản 3 Điều 230 BLTTHS: "Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được quyết định đình chỉ điều tra kèm theo hồ sơ vụ án của Cơ quan điều tra, nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra có căn cứ thì Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Cơ quan điều tra để giải quyết theo thẩm quyền; nếu thấy quyết định đình chỉ điều tra không có căn cứ thì hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra và yêu cầu Cơ quan điều tra phục hồi điều tra; nếu thấy đủ căn cứ để truy tố thì hủy bỏ quyết định đình chỉ điều tra và ra quyết định truy tố theo thời hạn, trình tự, thủ tục quy định tại Bộ luật này"- Khoản 2 Điều 248 BLTTHS: "Quyết định đình chỉ vụ án phải ghi rõ lý do và căn cứ đình chỉ vụ án, việc hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế, xử lý vật chứng, tài liệu, đồ vật đã tạm giữ (nếu có), các vấn đề khác có liên quan và các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này.
Trường hợp vụ án có nhiều bị can mà căn cứ đình chỉ vụ án không liên quan đến tất cả các bị can thì quyết định đình chỉ vụ án đối với từng bị can".
- Điều 282 BLTTHS: Quyết định đình chỉ vụ án phải ghi rõ lý do đình chỉ và các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này.

Nếu bạn có câu hỏi hoặc thắc mắc về bài viết, hãy để lại bình luận để cùng thảo luận, bạn nhé!

Chia sẻ bài viết:
  • Share on Facebook

Xem thêm tài liệu liên quan:

  • [SO SÁNH] Phân biệt pháp luật và công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác
  • Phân biệt "Khởi tố vụ án hình sự" và "Khởi tố bị can"
  • So sánh và Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác
  • [SO SÁNH] Phân biệt Pháp luật với Đạo đức
  • [SO SÁNH] Phân biệt Pháp luật với Tập quán
  • [SO SÁNH] Phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác

Bài viết liên quan

[SO SÁNH] Phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác
[SO SÁNH] Phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác
So sánh và phân biệt pháp luật và tập quán
[SO SÁNH] Phân biệt Pháp luật với Tập quán
So sánh và Phân biệt pháp luật với đạo đức. Pháp luật và đạo đức có những điểm giống và khác nhau như sau:
[SO SÁNH] Phân biệt Pháp luật với Đạo đức
So sánh và Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội
[SO SÁNH] Phân biệt pháp luật và công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác
So sánh và phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác
So sánh và Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác
Phân biệt "Khởi tố vụ án hình sự" và "Khởi tố bị can"
Phân biệt “Khởi tố vụ án hình sự” và “Khởi tố bị can”

Chuyên mục: Hình sự/ Tố tụng hình sự Từ khóa: Đình chỉ điều tra/ Đình chỉ vụ án/ Phân biệt

About ThS. LS. Phạm Quang Thanh

Sinh sống tại Hà Nội. Like Fanpage Luật sư Online - iluatsu.com để cập nhật những tin tức mới nhất bạn nhé.

Previous Post: « [CÓ ĐÁP ÁN] 118 Câu hỏi ngắn thi vấn đáp môn Pháp luật đại cương
Next Post: Phân biệt “Khởi tố vụ án hình sự” và “Khởi tố bị can” »

Reader Interactions

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng