Mục lục
[Luận văn] Bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quý Phương Anh
Tóm tắt:
Nghiên cứu những vấn đề chung về bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam. Phân tích thực trạng pháp luật về áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự và thực tiễn thực hiện; từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về vấn đề này.
1. Mục lục Luận văn
MỤC LỤC | Trang |
---|---|
LỜI MỞ ĐẦU | 1 |
1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài | 1 |
2. Tình hình nghiên cứu đề tài | 2 |
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu | 3 |
4. Đối tượng, phạm vi có liên quan đến nghiên cứu | 4 |
5. Phương pháp nghiên cứu | 4 |
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn | 4 |
7. Kết cấu của luận văn | 5 |
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẮT BỊ CAN, BỊ CÁO ĐỂ TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM | 6 |
1.1. Khái quát chung về tạm giam và áp dụng biện pháp bắt bị can, bị cáo để trạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam | 6 |
1.2. Thẩm quyền và trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam | 18 |
Kết luận chương I | 27 |
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SÁT VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẮT BỊ CAN, BỊ CÁO ĐỂ TẠM GIAM TỪ THỰC TIỄN TRÊN ĐỊA BÀN CẢ NƯỚC | 28 |
2.1. Quy định của pháp luật về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam | 28 |
2.2. Thực trạng thực hiện biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam trên địa bàn cả nước | 34 |
2.3. Nhận xét, đánh giá | 43 |
Kết luận Chương 2 | 53 |
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG BẮT BỊ CAN, BỊ CÁO ĐỂ TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM | 54 |
3.1. Nhóm giải pháp hoàn thiện các quy định của pháp luật | 54 |
3.2. Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp "Bắt bị can, bị cáo để tạm giam" | 65 |
3.3. Những giải pháp khác | 70 |
Kết luận chương 3 | 73 |
KẾT LUẬN | 73 |
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO | 74 |
2. Nội dung
2.1. Tính cấp thiết của nghiên cứu đề tài
“Thượng tôn pháp luật” – Trải qua các thời đại, pháp luật luôn được ưu tiên là công cụ hữu hiệu để nhà nước thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình trong đó có chức năng quản lý xã hội nhằm bảo đảm trật tự kỷ cương của nhà nước và xã hội. Nghiêm trị mọi hành vi xâm phạm trật tự xã hội mà nhà nước đã thiết lập.
Nền kinh tế nước ta sau thời kỳ đổi mới có những chuyển biến mới được những thành tựu nhất định kéo theo đó thì tình hình kỷ cương xã hội đã được thành lập. Do ảnh hưởng của mặt trái nền kinh tế, đã phát sinh nhiều tội phạm có tính chất nguy hiểm và ngày càng nghiêm trọng. Để chấn chỉnh tình hình này, giữ vững ổn định trật tự xã hội, tạo môi trường lành mạnh, trong sạch để phát triển kinh tế xã hội thì việc đấu tranh phòng và chống tội phạm, ngăn chặn tội phạm có ý nghĩa hết sức quan trọng, ngăn chặn tội phạm không chỉ kịp thời bảo vệ sức khỏe, tính mạng, tài sản,… của cá nhân, tổ chức và nhà nước mà còn góp phần tích cực vào việc ngăn ngừa và hạn chế hậu quả do tội phạm gây ra. Để làm được
2.2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hành vi Bắt người nói chung và bắt bị can, bị cáo để tạm giam nói tiêng là một biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc. Bởi vậy, biện pháp ngăn chặn này đã được nhiều kênh thông tin từ sách báo, tạp chí, công trình nghiên cứu đề cập tới như Luận văn thạc sĩ “Bắt người trong tố tụng hình sự Việt Nam” (năm 2000) của tác giả Vũ Gia Lâm, hay Luận văn tiến sĩ luật học “Các biện pháp ngăn chặn bắt tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự Việt Nam – Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp” (năm 2005) của tác giả Nguyễn Văn Điệp, hay Luận văn thạc sĩ luật học “Biện pháp ngăn chặn bắt người và thực tiễn áp dụng tại Cơ quan Cảnh sát điều tra, Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hải Phòng” (năm 2010) của tác giả Nguyễn Hồng Ly… Trong số đó, còn nhiều bài viết khác về biện pháp ngăn chặn bắt người được đăng trên các tạp chí chuyên ngành Luật như Tạp chí Luật học, tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Khoa học pháp lý như….
2.3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt bị can, bị cáo để tạm giam trong tố tụng hình sự, luận văn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp này trong thực tiễn.
2.4. Đối tượng, phạm vi có liên quan đến nghiên cứu
2. 5. Phương pháp nghiên cứu
2.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
2.7. Kết cấu của Luận văn
3. Tải về
3.1. Xem trước
Tải về |
---|
Để tải đầy đủ (định dạng PDF) của tài liệu, vui lòng liên hệ: Fanpage Luật sư Online |
3.2. Tải về bản đầy đủ
Tải về |
---|
Để tải đầy đủ (định dạng PDF) của tài liệu, vui lòng liên hệ: Fanpage Luật sư Online |