• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » ThS. Vũ Thị Thúy

ThS. Vũ Thị Thúy

Nội luật hóa quy định của Công ước về chống tra tấn liên quan đến tài phán trong Bộ luật Hình sự Việt Nam

17/05/2020 23/05/2021 ThS. Vũ Thị Thúy Leave a Comment

Nội luật hóa quy định của công ước về chống tra tấn liên quan đến tài phán trong BLHS Việt Nam

Năm 2013, Việt Nam đã ký kết Công ước Chống tra tấn và hiện nay đang tiến hành các thủ tục cần thiết để phê chuẩn Công ước này. Sau khi phê chuẩn, chúng ta có nghĩa vụ phải nội luật hóa các quy định của Công ước này trong hệ thống pháp luật của mình, trong đó có quy định về quyền tài phán tại Điều 5 Công ước. Vì vậy, chúng ta cần đánh giá các quy định của Bộ luật Hình sự (BLHS) hiện hành về quyền tài phán, tìm ra những điểm bất cập với Công ước và nghiên cứu các kiến nghị sửa đổi BLHS về vấn đề này phù hợp với nội dung Công ước.

Chuyên mục: Hình sự/ Luật Hình sự – Phần chung/ Luật Hình sự quốc tế 
Từ khóa: Nội luật hóa/ Công ước chống tra tấn/ Quyền tài phán/

Bảo đảm quyền của người chưa thành niên là con của phạm nhân trong pháp Luật Thi hành án hình sự Việt Nam 2010

17/05/2020 23/05/2021 ThS. Vũ Thị Thúy Leave a Comment

Bảo đảm quyền của người chưa thành niên là con của phạm nhân trong pháp Luật Thi hành án hình sự Việt Nam

Người chưa thành niên là đối tượng dễ bị tổn thương nên cần sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt của gia đình và xã hội. Người chưa thành niên là con của phạm nhân đang chấp hành hình phạt tù là người dễ bị xâm hại trong khi họ bị thiệt thòi vì thiếu sự dạy dỗ, chăm sóc hàng ngày của cha/mẹ. Pháp luật thi hành án hình sự Việt Nam hiện nay chưa thực sự quan tâm đến quyền lợi của người chưa thành niên có cha/mẹ đang chấp hành hình phạt tù. Trong bài viết này, chúng tôi phân tích quy định của Luật thi hành án hình sự hiện hành, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm bảo đảm tốt hơn quyền lợi của những đối tượng này.

Chuyên mục: Hình sự/ Thi hành án hình sự 
Từ khóa: Người dưới 18 tuổi (Người chưa thành niên)/ Phạm nhân/ Luật Thi hành án hình sự 2010

Kiến nghị bổ sung quy định về nơi thực hiện tội phạm trong Bộ luật Hình sự 1999

16/05/2020 23/05/2021 ThS. Vũ Thị Thúy Leave a Comment

Kiến nghị bổ sung quy định về nơi thực hiện tội phạm trong Bộ luật Hình sự 1999

Việc xác định nơi thực hiện tội phạm có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình áp dụng hiệu lực về không gian của BLHS, nhất là khi hành vi phạm tội hoặc hậu quả của tội phạm xảy ra ở các quốc gia khác nhau hoặc mỗi người đồng phạm thực hiện hành vi phạm tội của mình ở các quốc gia khác nhau… Tuy nhiên, Bộ luật hình sự (BLHS) Việt Nam chưa định nghĩa về khái niệm này. Trong bài viết này, tác giả sẽ nghiên cứu các quan điểm về nơi thực hiện tội phạm trong khoa học luật hình sự, quy định của BLHS một số quốc gia và một số điều ước quốc tế có liên quan. Từ đó, tác giả đề xuất bổ sung khái niệm nơi thực hiện tội phạm trong BLHS Việt Nam năm 1999.

Chuyên mục: Hình sự/ Luật Hình sự – Phần chung 
Từ khóa: Nơi thực hiện tội phạm/ Tội phạm/ Bộ luật Hình sự 1999 (sửa đổi bổ sung 2009)

Nội luật hóa quy định của các điều ước quốc tế về quyền miễn trừ trong Luật hình sự Việt Nam.

13/05/2020 23/05/2021 ThS. Vũ Thị Thúy Leave a Comment

Nội luật hóa quy định của các điều ước quốc tế về quyền miễn trừ

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các cơ quan và thành viên của các cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện của các tổ chức quốc tế tại các quốc gia hoặc cơ quan đại diện của các quốc gia tại các tổ chức quốc tế, các quốc gia trên thế giới thỏa thuận và xây dựng một số điều ước quốc tế quy định về quyền ưu đãi và miễn trừ, trong đó có quyền miễn trừ về hình sự. Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập một số điều ước quan trọng này. Vì vậy, khi sửa đổi Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 1999 liên quan đến quy định về quyền miễn trừ, chúng ta cần khảo sát quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên để nội luật hóa các quy định này vào trong BLHS, thể hiện sự tôn trọng và thiện chí thi hành các điều ước quốc tế đó.

Chuyên mục: Công pháp quốc tế/ Hình sự/ Luật Hình sự – Phần chung/ Quốc tế 
Từ khóa: Điều ước quốc tế/ Nội luật hóa/ Quyền miễn trừ/

Kiến nghị hoàn thiện quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam trong việc nội luật hóa quy định của Công ước Chống tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia về tội phạm hóa hành vi tham nhũng trong lĩnh vực công

13/05/2020 23/05/2021 ThS. Vũ Thị Thúy Leave a Comment

Kiến nghị hoàn thiện quy định của BLHS Việt Nam trong việc nội luật hóa quy định của công ước chống tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia về tội phạm hóa hành vi tham nhũng trong lĩnh vực công

Năm 2012, Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, trong đó quy định các quốc gia thành viên có nghĩa vụ tội phạm hóa hành vi tham nhũng trong lĩnh vực công. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình sửa đổi, bổ sung Bộ luật Hình sự năm 1999. Vì vậy, chúng ta cần nghiên cứu quy định của Điều 8 Công ước về hành vi tham nhũng để có những sửa đổi, bổ sung phù hợp trong Bộ luật Hình sự sửa đổi.

Chuyên mục: Hình sự/ Luật Hình sự – Phần các tội phạm 
Từ khóa: Nội luật hóa/ Công ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia/ Tội phạm có tổ chức/ Tội phạm xuyên quốc gia/ Tội phạm hóa/ Chống tham nhũng/ Tham nhũng/ Lĩnh vực công/ 

Các nguyên tắc xác lập hiệu lực về không gian của Luật Hình sự

09/05/2020 23/05/2021 ThS. Vũ Thị Thúy Leave a Comment

Các nguyên tắc xác lập hiệu lực về không gian của Luật Hình sự

Trong tập quán quốc tế, có một số nguyên tắc chi phối việc xác lập quyền tài phán của một quốc gia nói chung và hiệu lực về không gian của luật hình sự nói riêng, như nguyên tắc lãnh thổ, nguyên tắc mang cờ, nguyên tắc quốc tịch chủ động, nguyên tắc quốc tịch thụ động, nguyên tắc bảo vệ và nguyên tắc phổ cập… Vì vậy, khi nghiên cứu hiệu lực về không gian của luật hình sự, chúng ta cần tìm hiểu về nội dung của các nguyên tắc này với tư cách là các căn cứ xác lập hiệu lực của luật hình sự đối với các hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ hoặc ngoài lãnh thổ một quốc gia.

Chuyên mục: Hình sự/ Luật Hình sự – Phần chung 
Từ khóa: Hiệu lực/ Hiệu lực về không gian

Kiến nghị bổ sung quy định về thời điểm thực hiện hành vi phạm tội trong Bộ luật Hình sự 2015

07/05/2020 22/05/2021 ThS. Vũ Thị Thúy Leave a Comment

Kiến nghị bổ sung quy định về thời điểm thực hiện hành vi phạm tội trong Bộ luật Hình sự 2015

Việc xác định đúng thời điểm thực hiện hành vi phạm tội là tiền đề cho việc lựa chọn điều luật đang có hiệu lực thi hành để áp dụng quy định tại Điều 7 Bộ luật Hình sự (BLHS) năm 2015. Tuy nhiên, trong một số trường hợp như hành vi phạm tội bắt đầu thực hiện khi BLHS năm 1999 có hiệu lực và hành vi phạm tội kết thúc hoặc hậu quả của tội phạm xảy ra khi BLHS năm 2015 có hiệu lực, việc xác định thời điểm hành vi phạm tội được thực hiện gặp khó khăn do có nhiều quan điểm khác nhau. Vì vậy, BLHS cần quy định cụ thể về thời điểm thực hiện hành vi phạm tội để tạo căn cứ pháp lý thống nhất cho việc áp dụng quy định tại Điều 7 BLHS năm 2015.

Chuyên mục: Hình sự/ Luật Hình sự – Phần chung 
Từ khóa: Tội phạm/ Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi bổ sung 2017)

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2022 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng