• Trang chủ
  • Hiến pháp
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hành chính
  • Hôn nhân gia đình
  • Lao động
  • Thương mại

Luật sư Online

Tư vấn Pháp luật hình sự, hành chính, dân sự, kinh doanh, thương mại, lao động, ly hôn, thừa kế, đất đai

  • Kiến thức chung
    • Học thuyết kinh tế
    • Lịch sử NN&PL
  • Cạnh tranh
  • Quốc tế
  • Thuế
  • Ngân hàng
  • Đất đai
  • Ngành Luật khác
    • Đầu tư
    • Môi trường
 Trang chủ » TS. Phan Nhật Thanh

TS. Phan Nhật Thanh

Hội đồng bầu cử Thái Lan và góp ý quy định về hội đồng bầu cử quốc gia trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 của Việt Nam

19/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh

Hội đồng bầu cử Thái Lan và góp ý quy định về hội đồng bầu cử quốc gia trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 của Việt Nam

Nhìn từ góc độ pháp lý, các cuộc bầu cử đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các cơ quan đại diện dân cử ở trung ương và các địa phương. Để các cuộc bầu cử mang tính thống nhất, khách quan và đạt hiệu quả cao thì nhà nước có các tổ chức phụ trách bầu cử. Các đơn vị phụ trách bầu cử thường có chức năng chủ yếu là tổ chức và giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến tranh cử, tổ chức bầu cử, giải quyết khiếu nại và công bố kết quả. Bài viết này nghiên cứu về Hội đồng bầu cử Thái Lan và đưa ra một số góp ý về quy định Hội đồng bầu cử quốc gia trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Việt Nam 1992.

Nhìn từ góc độ pháp lý, các cuộc bầu cử đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành các cơ quan đại diện dân cử ở trung ương và các địa phương. Để các cuộc bầu cử mang tính thống nhất, khách quan và đạt hiệu quả cao thì nhà nước có các tổ chức phụ trách bầu cử. Các đơn vị phụ trách bầu cử thường có chức năng chủ yếu là tổ chức và giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đến tranh cử, tổ chức bầu cử, giải quyết khiếu nại và công bố kết quả. Bài viết này nghiên cứu về Hội đồng bầu cử Thái Lan và đưa ra một số góp ý về quy định Hội đồng bầu cử quốc gia trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Việt Nam 1992.

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp nước ngoài/ Hiến pháp Việt Nam 
Từ khóa: Hội đồng bầu cử quốc gia/ Thái Lan/ Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992/ Hiến pháp 1992

Hiến pháp 2013 về Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

18/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Hiến pháp 2013 về Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

Ngày 28 tháng 11 năm 2013, Hiến pháp mới của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua theo Nghị quyết số 64/2013/QH13 (có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2014). Hiến pháp mới năm 2013 đánh dấu sự phát triển mới của Việt Nam trong việc bảo vệ và nâng cao quyền con người, quyền công dân. Hiến pháp Việt Nam đã đi tới sự hoàn thiện về bản chất – Hiến pháp là được sinh ra để đảm bảo quyền con người, quyền công dân.

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam 
Từ khóa: Hiến pháp 2013/ Quyền con người/ Quyền công dân

Hiến pháp 2013 và định hướng sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002

18/05/2020 21/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Hiến pháp năm 2013 và định hướng sửa đổi Luật Tổ chức TAND và Luật Tổ chức VKSND

Theo quy định tại Chương VIII, từ Điều 102 đến Điều 109 của Hiến pháp năm 2013, Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân được xem là chế định hết sức quan trọng, đánh dấu những thay đổi hết sức quan trọng liên quan đến quyền tư pháp và các hoạt động tư pháp. Đúng theo tinh thần cải cách tư pháp, Hiến pháp năm 2013 quy định Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩ Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp; Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. Bài viết này giới thiệu những quy định của Hiến pháp năm 2013 về Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân, đồng thời góp ý cho việc sửa đổi Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002 và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002.

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam 
Từ khóa: Hiến pháp 2013/ Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2002/ Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2002/ Tòa án/ Viện kiểm sát

Hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con người ở Việt Nam

17/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con người ở Việt Nam

Bảo đảm quyền con người luôn là mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam. Hiến pháp 2013 là một dấu ấn quan trọng trong việc quy định các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Bên cạnh xác định những quyền cơ bản, Điều 119 của Hiến pháp cũng xác định sự cần thiết có cơ chế bảo vệ Hiến pháp. Quy định này không chỉ thể hiện nhận thức của Đảng và Nhà nước về sự cần thiết phải bảo vệ Hiến pháp, mà nó còn mang ý nghĩa tăng cường cơ chế bảo vệ quyền con người ở Việt Nam bởi lẽ bảo vệ Hiến pháp chính là bảo vệ các quyền cơ bản đã được hiến định. Bài viết này nghiên cứu về cơ chế bảo vệ quyền con người trên thế giới nói chung và một số gợi ý nhằm góp phần hoàn thiện cơ chế bảo đảm quyền con người ở Việt Nam.

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam 
Từ khóa: Quyền con người

Tổng quan phương pháp giảng dạy qua án trong chuyên ngành luật từ các nước trong hệ thống thông luật và dân luật

14/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Tổng quan phương pháp giảng dạy qua án trong chuyên ngành luật từ các nước trong hệ thống thông luật và dân luật:

Phương pháp giảng dạy qua án đã được các trường chuyên ngành luật trên thế giới áp dụng từ rất lâu. Mục đích của phương pháp giảng dạy qua án là buộc sinh viên phải đọc, phân tích và làm sáng tỏ vụ án. Ngoài ra, sinh viên cũng được yêu cầu đưa ra kết luận của bản thân về phán quyết của tòa về vụ việc đó. Bài viết này giới thiệu về phương pháp giảng dạy qua án (case method) đồng thời có so sánh với phương pháp nghiên cứu tình huống (case study mehod). Bên cạnh đó, bài viết cũng đề cập cách sử dụng bản án trong giảng dạy và nghiên cứu ở một số nước theo hệ thống thông luật và dân luật.

Chuyên mục: Học luật/ Phương pháp giảng dạy 
Từ khóa: Bản án/ Hệ thống dân luật – Civil Law/ Hệ thống thông luật – Common Law/ Phương pháp giảng dạy

Trưng cầu ý dân và dự liệu các tác động không mong muốn

13/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Trưng cầu ý dân và dự liệu các tác động không mong muốn

Trưng cầu ý dân được xem như một trong những hình thức dân chủ trực tiếp phổ biến ở nhiều nước trên thế giới. Trưng cầu ý dân là cơ chế mang tính pháp lý mà theo đó, nhân dân sẽ bỏ phiếu mang tính quyết định thông qua hay không thông qua một vấn đề. Thông thường, trưng cầu ý dân liên quan đến việc thông qua hiến pháp, sửa đổi hiến pháp hay thông qua một dự luật quan trọng nào đó. Ngoài ra, vấn đề được trưng cầu ý dân còn có thể là những chính sách quan trọng có liên quan đến chủ quyền, an ninh quốc gia, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; những vấn đề về độc lập dân tộc hay quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế đặc biệt quan trọng. Bài viết không đề cập mặt tích cực của trưng cầu ý dân mà tập trung đưa ra dự liệu các tác động không mong muốn khi trưng cầu ý dân bao gồm dự liệu về việc phân biệt đối xử, rủi ro chính trị và sự giới hạn quyền lực nhà nước, giới hạn quyền cơ quan đại diện và nguy cơ vi hiến đối với các vấn đề đưa ra trưng cầu ý dân.

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp Việt Nam
Từ khóa: Trưng cầu ý dân

Bàn về nguồn gốc pháp luật

09/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Bàn về nguồn gốc pháp luật

Khái niệm pháp luật cho đến nay vẫn tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau tùy thuộc vào từng trường phái hay quan điểm nhận thức về pháp luật. Nhìn từ góc độ nguồn gốc pháp luật, chúng ta có pháp luật tự nhiên (natural law) và pháp luật thực định (positive law). Nhìn từ góc độ chủ thể ban hành, chúng ta có pháp luật do nhà nước ban hành (legal centralism) và pháp luật bao gồm cả luật của nhà nước ban hành và luật không do nhà nước ban hành (legal pluralism). Bài viết tập trung nghiên cứu so sánh khái niệm pháp luật căn cứ trên hai cặp phạm trù pháp lý cơ bản: pháp luật tự nhiên – pháp luật thực định và nhất nguyên pháp luật – đa nguyên pháp luật.

Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương 
Từ khóa: Nguồn gốc pháp luật/ Pháp luật

Xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo chất lượng cao tại trường Đại học Luật TP. HCM

09/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo chất lượng cao tại trường Đại học Luật TP. HCM

Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh là cơ sở đào tạo luật đi tiên phong ở Việt Nam trong việc xây dựng và tổ chức đào tạo chương trình cử nhân luật chất lượng cao. Mục tiêu của chương trình là nhằm đào tạo sinh viên giỏi về kiến thức, nắm chắc kỹ năng nghề nghiệp và tốt về ngoại ngữ trong điều kiện giảng dạy tốt. Bài viết này giới thiệu một cách khái quát về Chương trình Chất lượng cao của nhà trường; sau đó đi sâu phân tích những thành công cũng như những thách thức, khó khăn mà nhà trường phải vượt qua để đáp ứng nhu cầu của công cuộc cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền và hội nhập quốc tế hiện nay.

Chuyên mục: Học luật
Từ khóa: Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

Trưng cầu ý dân của một số quốc gia trên thế giới

08/05/2020 23/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Trưng cầu ý dân của một số quốc gia trên thế giới. Bài viết này nghiên cứu về trưng cầu dân ý của 5 nước bao gồm Đức, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Thái Lan và Nga.

Trưng cầu ý dân được xem như một trong những hình thức dân chủ trực tiếp vì nó có sự tham gia trực tiếp của cử tri. Trưng cầu dân ý có thể được xem là một cơ chế để nhân dân thông qua hay phản đối khi quyết định về những vấn đề hệ trọng của đất nước. Thông thường, trưng cầu ý dân liên quan đến việc thông qua hiến pháp, sửa đổi hiến pháp hay thông qua một dự luật quan trọng nào đó. Ngoài ra, vấn đề trưng cầu ý dân còn có thể là những chính sách quan trọng có liên quan đến chủ quyền, an ninh quốc gia, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; những vấn đề về độc lập dân tộc hay quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, trưng cầu dân ý ở các nước trên thế giới không giống nhau. Bài viết này nghiên cứu về trưng cầu dân ý của 5 nước bao gồm Đức, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Thái Lan và Nga với mong muốn là cung cấp những thông tin mang tính tham khảo cho Việt Nam khi Việt Nam tổ chức thực hiện Luật Trưng cầu ý dân.

Chuyên mục: Hiến pháp/ Hiến pháp nước ngoài 
Từ khóa: Trưng cầu ý dân

Pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội

08/05/2020 22/05/2021 TS. Phan Nhật Thanh Leave a Comment

Pháp luật trong hệ thống các quy phạm xã hội

Bài viết nghiên cứu sự tồn tại của hiều hệ thống quy phạm trong một xã hội có nhà nước. Mục đích của bài viết này không nhằm làm giới hạn giá trị của các hình thức pháp luật, đặc biệt là hệ thống các quy phạm do nhà nước ban hành mà chỉ hướng đến sự tồn tại của nhiều hệ thống quy phạm cũng như mối liên hệ giữa chúng sao cho việc áp dụng chúng có hiệu quả. Về cơ bản chúng ta đồng ý là pháp luật mang tính vượt trội và ưu tiên áp dụng nếu có sự mâu thuẫn với các quy phạm xã hội. Tuy nhiên, khi nhà nước ban hành pháp luật cũng nên cân nhắc cẩn thận sự tác động của các quy phạm nhằm tạo được hiệu quả áp dụng cao nhất cho các quy phạm pháp luật và đồng thời cũng thể hiện được giá trị xã hội của các quy phạm khác

Chuyên mục: Kiến thức chung/ Lý luận Nhà nước – Pháp luật/ Pháp luật đại cương 
Từ khóa: Pháp luật/ Quy phạm xã hội

  • Go to page 1
  • Go to page 2
  • »

Primary Sidebar

Tìm kiếm nhanh tại đây:

Tài liệu học Luật

  • Trắc nghiệm Luật | Có đáp án
  • Nhận định Luật | Có đáp án
  • Bài tập tình huống | Đang cập nhật
  • Đề cương ôn tập | Có đáp án
  • Đề Thi Luật | Cập nhật đến 2021
  • Giáo trình Luật PDF | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | MIỄN PHÍ
  • Sách Luật PDF chuyên khảo | TRẢ PHÍ
  • Từ điển Luật học Online| Tra cứu ngay

Tổng Mục lục Tạp chí ngành Luật

  • Tạp chí Khoa học pháp lý
  • Tạp chí Nghiên cứu lập pháp
  • Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
  • Tạp chí Kiểm sát
  • Tạp chí nghề Luật

Chuyên mục bài viết:

  • An sinh xã hội
  • Cạnh tranh
  • Chứng khoán
  • Cơ hội nghề nghiệp
  • Dân sự
    • Luật Dân sự Việt Nam
    • Tố tụng dân sự
    • Thi hành án dân sự
    • Hợp đồng dân sự thông dụng
    • Pháp luật về Nhà ở
    • Giao dịch dân sự về nhà ở
    • Thừa kế
  • Doanh nghiệp
    • Chủ thể kinh doanh và phá sản
  • Đất đai
  • Giáo dục
  • Hành chính
    • Luật Hành chính Việt Nam
    • Luật Tố tụng hành chính
    • Tố cáo
  • Hiến pháp
    • Hiến pháp Việt Nam
    • Hiến pháp nước ngoài
    • Giám sát Hiến pháp
  • Hình sự
    • Luật Hình sự – Phần chung
    • Luật Hình sự – Phần các tội phạm
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Luật Tố tụng hình sự
    • Thi hành án hình sự
    • Tội phạm học
    • Chứng minh trong tố tụng hình sự
  • Hôn nhân gia đình
    • Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam
    • Luật Hôn nhân gia đình chuyên sâu
  • Lao động
  • Luật Thuế
  • Môi trường
  • Ngân hàng
  • Quốc tế
    • Chuyển giao công nghệ quốc tế
    • Công pháp quốc tế
    • Luật Đầu tư quốc tế
    • Luật Hình sự quốc tế
    • Thương mại quốc tế
    • Tư pháp quốc tế
    • Tranh chấp Biển Đông
  • Tài chính
    • Ngân sách nhà nước
  • Thương mại
    • Luật Thương mại Việt Nam
    • Thương mại quốc tế
    • Pháp luật Kinh doanh Bất động sản
    • Pháp luật về Kinh doanh bảo hiểm
    • Nhượng quyền thương mại
  • Sở hữu trí tuệ
  • Kiến thức chung
    • Đường lối Cách mạng ĐCSVN
    • Học thuyết kinh tế
    • Kỹ năng nghiên cứu và lập luận
    • Lý luận chung Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử Nhà nước – Pháp luật
    • Lịch sử văn minh thế giới
    • Logic học
    • Pháp luật đại cương
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
    • Triết học

Quảng cáo:

Copyright © 2023 · Luật sư Online · Giới thiệu ..★.. Liên hệ ..★.. Tuyển CTV ..★.. Quy định sử dụng